intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở TỈNH CAO BẰNG

Chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

367
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên cây thuốc vô cùng phong phú và đa dạng. Cho đến nay, có gần 4.000 loài cây thuốc đã được thống kê. Cùng với sự đa dạng đó là sự phong phú về tri thức truyền thống của người dân, đặc biệt là các dân tộc thiểu số trong việc khai thác sử dụng cây làm thuốc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở TỈNH CAO BẰNG

  1. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở TỈNH CAO BẰNG TSKH. Trần Công Khánh Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền (CREDEP)
  2. Nội dung i. Thiên nhiên Việt Nam. ii. Tài nguyên thực vật ở Việt Nam. iii. Cây thuốc Việt Nam – nguồn tài nguyên đang cạn kiệt. iv. Nguyên nhân làm cho CT bị cạn kiệt. v. Sự phân bố cây thuốc ở tỉnh Cao Bằng. vi. Tài nguyên cây thuốc của Cao Bằng cũng đang cạn kiệt. vii. Một số ý kiến về bảo tồn và phát triển bền vững nguồn cây thuốc ở tỉnh Cao Bằng. Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 2
  3. 1. Thiên nhiên Việt Nam • Việt Nam có khí hậu nhiệt đới & á nhiệt đới. Lãnh thổ hẹp, nhưng trải dài qua 15 vĩ độ bắc. • Có thiên nhiên, khí hậu và hệ sinh thái đa dạng. • 3/4 đất liền là đồi núi (329.566 Km2). Nhiều núi cao: Phansipan (3.143m), Yamphinh (3.096m) và Ngọc Linh (2.598m). • Bờ biển dài 3.260 Km. • Lãnh hải rộng trên 226.000 Km2. • Nguồn Tài nguyên sinh học ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 3
  4. Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 4
  5. 2. Tài nguyên thực vật ở Việt Nam • Đã biết 10.500 loài TV bậc cao, nằm trong 2.275 chi, 305 họ (ước tính có thể tới 12.000 loài), ca. 10% số này là loài đặc hữu. • So sánh với hệ TV thế giới, hệ TV Việt Nam chiếm: - 4% tổng số loài, - 15% tổng số chi, - 57% tổng số họ. • Việt Nam được xếp thứ 16 trong số 25 Quốc gia có ĐDSH cao nhất thế giới. • Trong hệ TVVN, ca. 3.950 loài được dùng làm thuốc (17% số cây thuốc của thế giới), không kể cây thuốc dân tộc (Ethno-medicinal plants) còn ít biết. Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 5
  6. Nhiều loài mới đối với Khoa học • Thời gian qua, đã phát hiện hằng trăm loài mới đối với KH. • Vd: Đỗ quyên Trầncông (Rhododendron trancongii G. Argent & K. Rushforth, Ericaceae) J. of Rhododendrons, Camellias & Magnolias, 102-105, 2010) Nơi phát hiện: Pà Cò, Mai Châu, Hòa Bình. Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 6
  7. Thông hai lá quả nhỏ Pinus tabuliformis Carriere, Pinaceae Loài mới ở Việt Nam • VN hiện có 33 loài thông, trong đó có 32 loài là thông bản địa. • Phát hiện 3/2009, ở độ cao 1592m, trên đỉnh núi đá vôi thuộc xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, HG. Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 7
  8. 3. Cây thuốc Việt Nam – nguồn tài nguyên đang cạn kiệt Vd: Cây Hoàng liên chân gà (Coptis quinquesecta W.T.Wang, họ Hoàng liên - Ranunculaceae) Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 8
  9. Cây Sâm Việt Nam, còn gọi là Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv., họ Nhân sâm - Araliaceae) Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 9
  10. Cây Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr., họ Tiết dê - Menispermaceae) Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 10
  11. Cây Trầm, còn gọi là Gió bầu (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte, họ Trầm - Thymeleaceae). Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 11
  12. 4. Nguyên nhân làm cho cây thuốc bị can kiệt • Cách khai thác bừa bãi, • Ý thức sử dụng của con người và sự hiểu biết chưa đầy đủ về bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc. • Coi nguồn tài nguyên trên rừng, dưới biển là của “trời cho”, ta không lấy thì người khác cũng lấy, nên đã tự do khai thác theo kiểu tận thu, hủy diệt, đi kèm với cách sử dụng rất lãng phí. Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 12
  13. 4. Nguyên nhân làm cho cây thuốc bị can kiệt • Tình hình thi hành pháp lệnh bảo vệ Đa dạng sinh học và rừng chưa nghiêm, • Nhiều khu rừng vẫn bị chặt phá và khai thác bừa bãi, • Nạn “lâm tặc” vẫn hoành hành ở nhiều nơi. Tài nguyên của rừng bị mất một cách phi pháp, trong đó có cây thuốc. Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 13
  14. Cây Nghiến 1000 năm tuổi ở Cao Bằng Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 14
  15. Cây Nghiến 1000 năm tuổi ở Cao Bằng Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 15
  16. Lâm tặc đốn hạ cây gỗ Nghiến Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 16
  17. Bán thớt gỗ Nghiến Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 17
  18. 5. Sự phân bố cây thuốc ở tỉnh Cao Bằng Vật thể: 1969-1973, đã thống kê trên 617 loài cây làm thuốc, phân bố ở tất cả 13 huyện, thị trong tỉnh. Tuy nhiên, mỗi địa phương vẫn có những cây đặc trưng. Phi vật thể: Có đội ngũ trên 800 lương y, và đồng bào các dân tộc thiểu số có rất nhiều bài thuốc dân gian, nhiều kinh nghiệm quý trong chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh. Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 18
  19. 5. Sự phân bố cây thuốc ở tỉnh Cao Bằng • Huyện Bảo Lạc: Hà thủ ô đỏ, Hoàng tinh. • Các huyện Thông Nông, Nguyên Bình, Hà Quảng: Ô đầu, Củ mật gấu, Chè dây, Ba kích, Bình vôi, Hoàng đằng, Bảy lá một hoa, Thanh thiên quỳ, Kê huyết đằng, Thầu dầu tía, Sa nhân, Kim tuyến. • Các huyện Thạch An, Hoà An: Cốt toái bổ, Củ bình vôi, Sói rừng, Chè đắng, Sâm cau. • Các huyện Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Hạ Lang, Quảng Uyên: Giảo cổ lam, Kim ngân, Đỗ trọng nam, Kim anh, Cẩu tích, vv. Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 19
  20. 6. Tài nguyên cây thuốc của Cao Bằng cũng đang cạn kiệt • Từ 1980 đến nay, nhiều cây thuốc liên tục bị khai thác như Cẩu tích, Na rừng, Thổ phục linh, Bình vôi, Kê huyết đằng, Cửu lý hương, Thanh thiên quì, Kim ngân, Hồi đầu thảo, Sa nhân, Kim tuyến, vv. • Gần đây, nhiều cây bị khai thác với khối lượng lớn như Sói rừng, Si đỏ, Bòng bong. • Trong đó, có những cây chỉ biết tên địa phương, hoặc tên Trung Quốc như Co mạy bân, Mằn chỏng chít, Mằn mạy đông, Thau lài, vv. Cây thuốc Cao Bằng, 3. 2012 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0