intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công trình ngoài khơi: Chương 2 - TS. Nguyễn Danh Thảo. ThS. Đặng Xuân Trường

Chia sẻ: Cô đơn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

85
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Công trình ngoài khơi - Chương 2: Tải trọng tác dụng lên công trình ngoài khơi" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Tải trọng tác dụng lên CTNK, sóng biển, sóng đều, tải trọng sóng tác dụng lên công trình ngoài khơi,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công trình ngoài khơi: Chương 2 - TS. Nguyễn Danh Thảo. ThS. Đặng Xuân Trường

  1. Công trình ngoài khơi TS. Nguyễn Danh Thảo ThS. Đặng Xuân Trường Liên hệ: BM Cảng – Công Trình Biển Tel: 08.3863.8431 Email: ndthao@gmail.com Email: dangxuantruong@hcmut.edu.vn Blog: dxtruong.blogspot.com BM Cảng – Công Trình Biển Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  2. CHƯƠNG II Tải trọng tác dụng lên công trình ngoài khơi BM Cảng – Công Trình Biển 2 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  3. Tải trọng tác dụng lên CTNK Dòng chảy Sóng biển Công trình Gió ngoài khơi Tải trọng khác BM Cảng – Công Trình Biển 3 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  4. 2.1. Sóng biển  Sóng trên bề mặt đại dương được hình thành do nhiều nguyên nhân như: gió, động đất, thủy triều, khí áp… nhưng sóng gió là loại sóng xảy ra thường xuyên và có tác động lớn đến công trình biển.  Vì thế, trong thiết kế xây dựng công trình ngoài khơi cần xét đến tác động của sóng gió, đặc biệt là do gió bão gây nên. BM Cảng – Công Trình Biển 4 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  5. 2.1. Sóng biển  Sóng gió thường là sóng không đều, ngắn, có tính ngẫu nhiên và có các đặc tính thay đổi theo thời gian và không gian.  Hướng sóng cũng luôn thay đổi nhưng hướng chính thì luôn phù hợp với chiều gió, chỉ trừ trường hợp sóng lừng, sóng nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của trường gió và khi gió chuyển hướng. BM Cảng – Công Trình Biển 5 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  6. 2.1. Sóng biển Sóng biển Sóng đều Sóng không đều Sóng có chiều Sóng có chiều cao và chu kì cao và chu kì sóng thay đổi sóng không đổi theo thời gian và không gian BM Cảng – Công Trình Biển 6 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  7. 2.1. Sóng biển Đối với sóng đều có các loại sau:  Lý thuyết sóng tuyến tính (linear wave theory),  Lý thuyết sóng Cnoidal (sóng nước nông),  Lý thuyết sóng đơn, lý thuyết sóng đơn giản (sóng điều hòa hoặc sóng hình sin),  Lý thuyết sóng Stokes (sóng nước sâu),  Lý thuyết sóng hàm số dòng (Stream Function Theory)…. BM Cảng – Công Trình Biển 7 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  8. 2.1. Sóng biển Hình 2.1: Hình dạng sóng có chu kỳ của một số sóng BM Cảng – Công Trình Biển 8 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  9. 2.1. Sóng biển Hình 2.2: Phạm vi sử dụng các lý thuyết sóng BM Cảng – Công Trình Biển 9 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  10. 2.1. Sóng biển Các lý thuyết sóng được sử dụng nhiều trong tính toán công trình biển phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể như sau:  Lý thuyết sóng Airy (lý thuyết sóng tuyến tính): sử dụng đối với mọi vùng nước có độ sâu khác nhau.  Lý thuyết sóng Stokes (lý thuyết sóng có biên độ hữu hạn, từ bậc 1 đến bậc 5): thích hợp với những vùng nước có độ sâu nước hữu hạn.  Lý thuyết sóng Cnoidal (bậc 1 đến bậc 3): thích hợp với sóng lan truyền trong vùng nước nông. BM Cảng – Công Trình Biển 10 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  11. 2.2. Sóng đều  Các lý thuyết sóng thường là gần đúng, nhưng có thể miêu tả tốt các hiện tượng sóng trong những điều kiện nhất định, thỏa mãn được các giả thiết đặt ra.  Lý thuyết sóng biên độ nhỏ hay lý thuyết sóng tuyến tính là lý thuyết sóng cơ bản nhất.  Lý thuyết này được đề xuất bởi Airy (năm 1845) nên được gọi là sóng Airy, dễ sử dụng và cho độ gần đúng hợp lý trong phạm vi rộng của các đại lượng sóng. BM Cảng – Công Trình Biển 11 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  12. 2.2. Sóng đều  Đối với các sóng dao động lớn (hữu hạn) thì cần dùng các lý thuyết sóng có biên độ lớn với độ chính xác bậc cao hơn so với lý thuyết sóng tuyến tính.  Mặc dù có những hạn chế nhất định trong ứng dụng nhưng lý thuyết tuyến tính vẫn rất có ích, các giả thiết dùng cho việc triển khai lý thuyết đơn giản này vẫn có tính hợp lý nhất định và đã được dùng làm cơ sở cho nhiều nghiên cứu về sóng. BM Cảng – Công Trình Biển 12 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  13. 2.2.1. Các đặc trưng của sóng Các đặc trưng sóng đều:  Đường mặt sóng η,  Tốc độ truyền sóng C,  Chiều dài sóng L,  Tốc độ nhóm sóng Cg,  Tốc độ phân tử nước u, w,  Gia tốc phân tử nước ax, az,  Dịch chuyển phân tử nước ξ, ζ,  Áp lực sóng. BM Cảng – Công Trình Biển 13 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  14. 2.2.1. Các đặc trưng của sóng  Quá trình truyền sóng được biểu diễn bởi các biến số x (theo không gian) và t (theo thời gian) hoặc kết hợp cả hai, định nghĩa bằng θ = kx-ωt. θ có giá trị trong khoảng từ 0 đến 2π.  Một cách đơn giản, sóng chu kỳ có hình dạng cố định truyền theo phương ngang có thể được mô tả thông qua chiều cao sóng H, chiều dài sóng L và độ sâu nước d. BM Cảng – Công Trình Biển 14 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  15. 2.2.1. Các đặc trưng của sóng Hình 2.4: Định nghĩa các yếu tố sóng tiến đơn giản hình sin BM Cảng – Công Trình Biển 15 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  16. 2.2.1. Các đặc trưng của sóng  Điểm cao nhất của sóng là đỉnh sóng và điểm thấp nhất là bụng sóng. Đối với sóng tuyến tính hoặc sóng có biên độ nhỏ, chiều cao đỉnh sóng phía trên mực nước tĩnh (SWL) và bụng sóng phía dưới mực nước tĩnh bằng với biên độ sóng a. Do đó a = H/2 , với H là chiều cao sóng. Thời gian để hai đỉnh hoặc bụng sóng tiến của hai con sóng liên tiếp truyền qua một điểm cố định là chu kỳ sóng T. Chiều dài sóng L là khoảng cách theo phương ngang giữa hai điểm giống hệt nhau trên hai đỉnh hoặc bụng sóng liên tiếp. BM Cảng – Công Trình Biển 16 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  17. 2.2.1. Các đặc trưng của sóng  Ngoài ra, còn có các tham số sóng khác như:  Tần số góc ω=2π/T,  Số sóng k=2π/L,  Vận tốc pha hay vận tốc truyền sóng: C=L/T = ω/k BM Cảng – Công Trình Biển 17 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  18. 2.2.2. Sóng Airy  Được đề xuất bởi Airy (năm 1845),  Lý thuyết sóng Airy coi hình dạng mặt sóng có dạng hình sin, chiều cao sóng H là nhỏ so với chiều dài sóng L và độ sâu nước d. Kết quả tính đã bỏ qua các đại lượng vô cùng bé bậc 2 trở lên nên sóng Airy còn được gọi là sóng tuyến tính, hay sóng bậc 1. BM Cảng – Công Trình Biển 18 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  19. 2.2.2. Sóng Airy Hình 2.5: Các thông số sóng tuyến tính BM Cảng – Công Trình Biển 19 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
  20. 2.2.2. Sóng Airy  Độ lệch mặt sóng η chỉ khoảng cách từ bề mặt sóng đến mực nước tĩnh và là hàm số theo x và t. Tại vị trí đỉnh sóng, độ lệch mặt sóng bằng với biên độ sóng a và bằng một nửa chiều cao sóng (H/2).  Phương trình cơ bản của động lực học sóng là phương trình Laplace, dựa trên nguyên tắc bảo toàn khối lượng: (2.1) BM Cảng – Công Trình Biển 20 Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2