Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 4 - Nguyễn Khánh Hoàng
lượt xem 2
download
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 4 Năng lượng: Hệ thống, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tiết kiệm năng lượng; Sưởi; Điều hòa không khí- Điều hòa nhiệt độ; Nước nóng sinh hoạt; Áng sáng trong nhà và xung quanh; Thoáng khí; Đồ điện gia dụng; Các thiết bị tự động hóa văn phòng; Thang máy; Năng lượng tái tạo; Hệ thống đồng phát; Bơm nhiệt; Giếng Canadian. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 4 - Nguyễn Khánh Hoàng
- 4. Năng lượng: Hệ thống PhD, Eng. Jean-Marie HAUGLUSTAINE, Professor Nguyen Khanh Hoang Faculty of Sciences – Department of Sciences and Management of Environment ENVT0867 Environmental performance of buildings 4. Năng lượng: Hệ thống 4.1 Tiết kiệm năng lượng 4.2 Sưởi 4.3 Điều hòa không khí- Điều hòa nhiệt độ 4.4 Nước nóng sinh hoạt 4.5 Áng sáng trong nhà và xung quanh 4.6 Thoáng khí 4.7 Đồ điện gia dụng 4.8 Các thiết bị tự động hóa văn phòng 4.9 Thang máy 4.10 Năng lượng tái tạo 4.11 Hệ thống đồng phát 4.12 Bơm nhiệt 4.13 Giếng Canadian Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 2 4.1 Tiết kiệm năng lượng 4.1.1 Mục tiêu 4.1.2 Giảm nhu cầu sử dụng 4.1.3 Những thiết bị sử dụng năng lượng 1. Sưởi 2. Điều hòa không khí 3. Thoáng khí (Thông gió) 4. Chiếu sáng 5. Nước nóng sinh hoạt 6. Đồ điện gia dụng 4.1.4 Lựa chọn nguồn năng lượng thân thiện môi trường Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 3 1
- Tiết kiệm năng lượng 4.1.1 Mục tiêu Thống kê sử dụng năng lượng tại Bỉ (2004) Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 4 Tiết kiệm năng lượng 4.1.1 Mục tiêu Source: ICEDD, Bilan énergétique de la Région wallonne 2006 – Énergies renouvelables et production d’électricité – Décembre 2007, DGTRE, 2007 Xu hướng sử dụng nguồn nhiên liệu để sản xuất điện Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 5 Tiết kiệm năng lượng 4.1.2 Giảm nhu cầu sử dụng năng lượng Tam giác năng lượng Chiến lược do trường đại học kỹ thuật Delft phát triển Những công trình phát triển bền vững cần quan tâm đến 3 vấn đề 1. Các biện pháp phòng ngừa Tăng hiệu quả của lớp che phủ 2. Nguồn năng lượng tái tạo Khai thác và sử dụng 3. Hiệu suất chuyển đổi nếu sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 6 2
- Tiết kiệm năng lượng 4.1.3 Các thiết bị sử dụng năng lượng Sưởi Là khâu sử dụng nhiều năng lượng nhất của công trình (các nước ôn đới) Tiết kiệm năng lượng không phải giảm sự tiện nghi của cư dân (bảo đảm tiện nghi và tiết kiệm năng lượng( Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 7 Tiết kiệm năng lượng 4.1.3 Các thiết bị sử dụng năng lượng Giải pháp làm ấm công trình Thu nhận năng lượng mặt trời Giữ nhiệt trong công trình Duy trì ngưỡng nhiệt thích hợp trong công trình tránh quá nhiệt Chuyển đổi năng lượng thành nhiệt một cách hiệu quả Phân phối nhiệt trong công trình hợp lý Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 8 Tiết kiệm năng lượng 4.1.3 Các thiết bị sử dụng năng lượng Điều hòa nhiệt độ Ưu điểm: có thể quản lý và duy trì nhiệt độ thoải mái trong mùa hè Khuyết điểm: Là thiết bị sử dụng năng lượng nhiều nhất ở các vùng có khí hậu nhiệt đới Tối đa nhu cầu làm mát nhưng không phải giảm sự tiện nghi Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 9 3
- Tiết kiệm năng lượng 4.1.3 Các thiết bị sử dụng năng lượng Giải pháp làm mát Giảm tối đa ảnh hưởng của mặt trời Tăng hiệu quả của việc thông gió tự nhiên và tân dụng quán tính nhiệt Sử dụng điều hòa nhiệt độ hợp lý Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 10 Tiết kiệm năng lượng 4.1.3 Các thiết bị sử dụng năng lượng Thoáng khí (Thông gió) Bảo đảm điều kiện chất lượng không khí bên trong công trình luôn tốt Duy trì điều kiện vệ sinh của không khí trong công trình Thoáng khí đồng nghĩa với tổn thất nhiệt Chiếu sáng Tiết kiệm Bảo đảm ánh sáng trong thỏa mãn nhu cầu của cư dân Quản lý quá trình chiếu sáng và khai thác triệt để ánh sáng tự nhiên Sử dụng đèn có hiệu suất cao Kế hoạch bảo trì thiết bị chiếu sáng thường xuyên Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 11 Tiết kiệm năng lượng 4.1.3 Các thiết bị sử dụng năng lượng Nước nóng An toàn là yêu cầu cao nhất Khu dân cư Phục vụ ăn uống Bệnh viện Tiết kiệm năng lượng Giảm nhu cầu Tuyền truyền ý thức tiết kiệm Sử dụng thiết bị có hiệu quả; thay thế những thiết bị kém hiệu quả hoặc hư hỏng Thiết bị gia dụng Sử dụng hợp lý các thiết bị gia dụng (không thiếu, không dư) Tránh sinh nhiệt của các thiết bị làm tăng nhiệt độ trong mùa hè và tổn hao năng lượng Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 12 4
- Tiết kiệm năng lượng 4.1.4 Lưa chọn nguồn năng lượng thân thiện môi trường Các yếu tố lựa chọn Khả năng cung cấp và duy trì Chi phí đầu tư và chi phí vận hành Dễ sử dụng và dễ dàng bảo trì thay thế Các yếu tố liên quan đến môi trường: Sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên Hạn chế phát thải và chất ô nhiễm đặc biệt là chất thải hạt nhân Giảm tác động gây hiệu ứng nhà kính Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 13 Tiết kiệm năng lượng 4.1.4 Lưa chọn nguồn năng lượng thân thiện môi trường Các nguồn năng lượng truyền thống: Nhiên liệu hóa thạch, dầu, hạt nhân… Nên hạn chế Gây hiệu ứng nhà kính Có thể gây thảm họa hạt nhân và tạo ra chất thải hạt nhân… Các phương tiện phát điện mới Đồng phát; tế bào năng lượng Năng lượng tái tạo Mặt trời, Gió , Nước, Sinh khối, Gỗ, Nước ngầm có nhiệt độ cao Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 14 4.2 Sưởi 4.2.1 Mục tiêu 4.2.2 Nhu cầu 4.2.3 Tiêu chí lựa chọn quá trình lắp đặt 1. Lựa chọn vector năng lượng 2. Lựa chọn sản xuất nhiệt 3. Hệ thống phân phối nhiệt 4. Lựa chọn chế độ phát thải 5. Lựa chọn chế độ điều chỉnh 4.2.4 Điều chỉnh Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 15 5
- Sưởi 4.2.1 Mục tiêu Tiết kiệm năng lượng Hạn chế nhu cầu về tiện nghi cần thiết và hiệu quả của hệ thống sưởi đúng yêu cầu Chất lượng của công trình Cách nhiệt cho lớp che phủ của công trình Khai thác triệt để năng lượng mặt trời Lực chọn thiết bị sưởi thích hợp Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 16 Sưởi 4.2.2 Nhu cầu Mạng lưới cung cấp nhiệt cần thiết để sưởi phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tổn thất trong quá trình truyền dòng nhiệt và tổn thất qua lớp che phủ của công trình Tổn thất trong quá trình thoáng khí Lợi ích quán tính nhiệt Lợi ích của năng lượng mặt trời ( Xem chương 3) Năng suất của hệ thống sưởi phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tổng nhu cầu nhiệt của công trình Hiệu quả của hệ thống (Tạo nhiệt; Phân phối nhiệt; Phát thải nhiệt; Điều hòa nhiệt) Hô Chi Minh City - 22/08/10 17 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS Sản xuất Phân phối Phát thải nhiệt Hiệu suất của Điều chỉnh (Đun sôi) (Mạng ống) (Bức xạ...) hệ thống Phát nhiệt quá Cách nhiệt và hệ nhiều trong điều Điều khiển bằng Nồi hơi quá lớn thống mạng phân Chất lượng thấp kiện tường không tay (on-off) phối không tốt cách nhiệt p = 55 to 60 % d = 80 to 85 % e = 90 to 95 % r = 85 to 90 % ins = 34 to 44 % Phát nhiệt trong Nồi hơi có công Mạng tốt nhưng Ngày/ Đêm bằng Chất lượng đạt một không gian suất phù hợp cách nhiệt kém đồng hồ tiêu chuẩn quá lớn p = 65 to 70 % d = 90 to 95 % e = 95 % r = 90 % ins = 50 to 57 % Phát nhiệt đúng Ngày/ Đêm bằng Nồi hơi có hiệu Hạn chế về mạng nhu cầu và địa đồng hồ và van Chất lượng tốt suất cao và cách nhiệt điểm cảm biến nhiệt p = 75 to 85 % d = 95 % e = 95 to 98 % r = 90 to 95 % ins = 61 to 71 % Ngày/ Đêm bằng Hơi nước Phát nhiệt đúng Hạn chế về mạng đồng hồ + van nhu cầu và địa cảm biến nhiệt Chất lượng cao ngưng tụ và cách nhiệt điểm + Tối ưu p = 85 to 95 % d = 95 % e = 95 to 98 % r = 95 % ins = 73 to 84 % Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 18 6
- Sưởi 4.2.2 Nhu cầu Sơ đồ thống sưởi trung tâm Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 19 Sưởi 4.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn cài đặt Lựa chọn vector năng lượng: Phương pháp tạo ra ít tác nhân ô nhiễm: Khả năng cung cấp và chế độ cung cấp năng lượng Hệ thống có tích hợp với sử dụng năng lượng tái tạo Khí thiên nhiên Là năng lượng không tái tạo, có thể gây tác động đến môi trường xung quanh vị trí đốt Dầu Khói thải của dầu chứa nhiều chất ô nhiễm hơn khí thiên nhiên và hiện diện mọi nơi trong công trình nếu không xử lý tốt Điện Hiệu suất chuyển đổi cao Củi hoặc nhiên liệu sinh học Là năng lượng tái tạo; Thích hợp cho vùng nông thôn, tuy nhiên khó khăn lớn nhất là hệ thống phân phối Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 20 Sưởi 4.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn cài đặt Lựa chọn phương cách tạo nhiệt là 1 trong 4 yếu tố cấu thành chất lượng của hệ thống sưởi (Tạo nhiệt- Phân phối- Phát thải- Điều chỉnh) Hệ thống tạo nhiệt được phân biệt bởi hiệu suất của vector năng lượng Lựa chọn phương thức tạo nhiệt sẽ mang lại các lợi ích: Phát thải chất ô nhiễm thấp nhất vì sở dụng năng lượng sơ cấp ít Hiệu quả của làm ấm sẽ bảo đảm cho toàn bộ công trình Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 21 7
- Sưởi 4.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn cài đặt Sưởi bằng điện dựa trên định luật Jun Ưu điểm: Sạch Hiệu suất đạt gần 100% Đầu tư thiết bị thấp Nồi hơi với viên gỗ (wooden pellets) Cần quan tâm đến cân bằng phát thải CO2 Nhiên liệu tái tạo Dễ sử dụng và tương đương với nồi hơi đốt bằng dầu Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 22 Sưởi 4.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn cài đặt Nồi hơi với nhiên liệu hóa thạch (Than đá) Hơi nước ngưng tụ là giải pháp tốt Lượng nhiên liệu sẽ giảm từ 6 đến 9 % so với các loại nhiên liệu dầu khác và cùng 1 loại nồi đun Nếu hiệu suất ngưng tụ cao Hơi đuôi của lò đốt có thể thu hồi cho phép hiệu suất chuyển đổi lớn hơn 100 % Có thể tận dụng trao đổi nhiệt của lỏng trở về nồi đun để làm ấm sàn nhà Bơm nhiệt Hiệu quả cao hơn nồi hơi nước ngưng tụ nếu trang bị hệ thống đạt yêu cầu Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 23 Sưởi 4.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn cài đặt Một số nồi hơi có dạng nhãn chất lượng Nồi hơi đun bằng dầu Nồi hơi đun bằng gas Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 24 8
- Sưởi 4.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn cài đặt Hệ thống đồng phát Công nghệ thích hợp nhất Sự kết hợp của các giải pháp Tạo ra điện năng tại công trình Thu hồi nhiệt tại một số khâu (Giảm năng lượng cung cấp nước nóng và làm ấm) từ các nguồn: Khói từ máy phát điện Nước làm mát động cơ phát điện và dầu nhờn Hiệu quả xét trên tổng thể sẽ tốt hơn so với từng khâu Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 25 Sưởi 4.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn cài đặt Hệ thống phân phối nhiệt Tránh tổn thất nhiệt trên đường phân phối từ nồi đun đến nơi sử dụng nhiệt Cách nhiệt đường ống dẫn tốt Sàn, bên ngoài, bên trong vùng không gian cần sưởi Nơi đường ống dẫn hơi đi qua phòng có lắp đặt hệ thống làm mát Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 26 Sưởi 4.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn cài đặt Lựa chọn phương cách phát thải nhiệt Cố gắng duy trì nhiệt độ của dòng nhiệt thấp trong quá trình phân phối: Giảm nhiệt độ trung bình của nước trong hệ thống Tăng hiệu quả chuyển đổi Giảm tổn thất nhiệt bằng biện pháp cách nhiệt (Đường ống) Bức xạ (nguồn nhiệt có khả năng bức xạ cao) Hệ thống sưởi sàn (quan tâm đến cách nhiệt) Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 27 9
- Sưởi 4.2.4 Điều chỉnh Lựa chọn phương cách điều chỉnh Hệ thống được điều chỉnh tốt sẽ mang lại nhiều hiệu quả Điều chỉnh bằng tay Điều chỉnh bằng mạch tích hợp Điều chỉnh theo từng địa điểm Điều chỉnh theo đối tượng cư dân Điều chỉnh theo chức năng của các phòng .... Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 28 4.3 Làm mới và điều hòa không khí 4.3.1 Mục tiêu 4.3.2 Giảm nhu cầu 1. Cách nhiệt tường 2. Hạn chế tác dụng của mặt trời 3. Tận dụng quán tính nhiệt trong công trình 4. Khai thác năng lượng trong quá trình làm mới không khí 5. Giảm tải lượng nhiệt bên trong 6. Cô lập các phòng có tải lượng lớn để xử lý 4.3.3 Kỹ thuật xử lý 1. Làm mát tự nhiên 2. Làm mát bằng tia nước 3. Làm mát bằng mát lạnh Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 29 Làm mới và điều hòa không khí 4.3.1 Mục tiêu Lựa chọn phương án tối ưu từ quan điểm môi trường Giảm tối đa nhu cầu sử dụng điều hòa không khí trong công trình Làm mát tự nhiên là giải pháp cần quan tâm trong thiết kế và vận hành Sử dụng giải pháp điều hòa không khí đúng nơi và thích hợp Quan tâm đến năng lượng sử dụng Tính đến hiệu ứng nhà kính trong quá trình sử dụng thiết bị điều hòa không khí Cách nhiệt cho lớp bao phủ Hiệu quả cả trong mùa đông và mùa hè Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 30 10
- Làm mới và điều hòa không khí 4.3.2 Giảm nhu cầu Hạn chế ảnh hưởng của mặt trời trong mùa hè Mặt tiền của công trình (Cửa kính; Loại kính; Hướng) Gia tăng hiệu quả của kính trong lấy ánh sáng tự nhiện nhưng hạn chế hiệu suất truyền (Mùa hè) Khai thác quán tính nhiệt của công trình nhằm cân bằng nhiệt độ bên trong công trình Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 31 Làm mới và điều hòa không khí 4.3.2 Giảm nhu cầu Khai thác tiềm năng của không khí bên ngoài 3 giải pháp chuyển động của không khí Sàn- Ống khói thẳng đứng: Khó khăn trong quá trình chữa cháy nếu muốn cô lập vùng phát hỏa Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 32 Làm mới và điều hòa không khí 4.3.2 Giảm nhu cầu Thông gió từ trước ra sau (Xuyên qua) công trình: Thuận lợi trong thông gió tự nhiên vào ban đêm Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 33 11
- Làm mới và điều hòa không khí 4.3.2 Giảm nhu cầu Thông gió tự nhiên từng phòng Hạn chế hiệu quả Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 34 Làm mới và điều hòa không khí 4.3.2 Giảm nhu cầu Giảm tải lượng phát nhiệt bên trong công trình Là nguyên nhân gây hiện tượng quá nhiệt Tập trung cư dân, các thiết bị tự động, đèn chiếu sáng.. Giảm số lượng hoặc dùng thiết bị thích hợp, Quản lý việc chiếu sáng và thông gió Tập trung những phòng có tải lượng nhiệt lớn để xử lý Làm mát tự nhiên Làm mát bằng tia nước (Phun nước) Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 35 Làm mới và điều hòa không khí 4.3.3 Giải pháp kỹ thuật Làm mát với quạt làm mát Duy trì nhiệt độ từ 20 đến 27 °C và độ ẩm từ 30 đến 65 % Điều hòa không khí: Điều hòa cho từng phòng Điều hòa trung tâm Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 36 12
- 4.4 Nước nóng sinh hoạt 4.4.1 Mục tiêu (Đọc thêm) 4.4.2 Giảm nhu cầu (Đọc thêm) 4.4.3 Lựa chọn cài đặt (Đọc thêm) 4.4.4 Cơ sở tính toán nhu cầu Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 37 Nước nóng sinh hoạt 4.4.4 Cơ sở tính toán nhu cầu Cơ sở tính toán nhu cầu 43 lit nước nóng 40°C/người/ngày Bình chứa nước nóng tính trung bình cho gia đình 4 người 150 lit Hiệu suất chuyển đổi từ năng lượng sơ cấp = 1 với gas hoặc dầu = 2.5 với điện = 0.8 với sinh khối Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 38 4.5 Chiếu sáng trong phòng và xung quanh 4.5.1 Mục tiêu 4.5.2 Quy mô và yêu cầu chiếu sáng 4.5.3 Hiệu quả 4.5.4 Phân vùng chiếu sáng 4.5.5 Quản lý chiếu sáng 4.5.6 Bảo trì và đánh giá hệ thống chiếu sáng Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 39 13
- Chiếu sáng trong phòng và xung quanh 4.5.1 Mục tiêu Là một đơn vị sử dụng năng lượng: Chiếu sáng nhân tạo là nguyên nhân tác động lên quá trình làm mát Có thể được bổ sung bằng chiếu sáng tự nhiên Cần kết hợp giữa ánh sáng nhân tạo và ánh sáng tự nhiên để đạt hiệu quả cao (tránh quá chói; quá nhiệt) Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 40 Chiếu sáng trong phòng và xung quanh 4.5.2 Quy mô và yêu cầu chiếu sáng Tối thiểu Thích hợp Lý tưởng Thư viện 300 lux 500 lux 750 lux Phòng học 300 lux 500 lux 750 lux Nhà bếp 300 lux 500 lux 750 lux Phòng họp 300 lux 500 lux 750 lux Văn phòng 300 lux 500 lux 750 lux Văn phòng (Đọc, viết) 500 lux 750 lux 1 000 lux Bãi đậu xe 50 lux 75 lux 100 lux Hành lang 100 lux 150 lux 200 lux Phòng ăn 350 lux 200 lux 300 lux Nhà vệ sinh 100 lux 150 lux 200 lux Mức độ chiếu sáng theo RGPT (General Regulation on Work Protection) và tiêu chuẩn NBN L 13-006 Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 41 Chiếu sáng trong phòng và xung quanh 4.5.3 Hiệu quả Giảm sử dụng năng lượng cho chiếu sáng Bảo đảm chiếu sáng phù hợp (Không thừa, không thiếu) Lựa chọn hệ thống và thiết bị phù hợp (đèn tube có hiệu quả cao) Cung cấp ánh sáng theo nhu cầu của các phòng chức năng Khai thác triệt để và có hiệu quả của ánh sáng tự nhiên Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 42 14
- Chiếu sáng trong phòng và xung quanh 4.5.3 Hiệu quả Các phương án lựa chọn thiết bị Tuổi thọ trung Hiệu quả sáng Các loại bóng đèn bình Màu ánh sáng Cảm giác màu (lumen/W) (giờ) Incandescent (Phát quang) 12 - 20 1 000 Trắng ấm Rất tốt Halogen 15- 33 2 000 - 4 000 Trắng Rất tốt Huỳnh quang 50- 80 10 000 - 20 000 Trắng Lạnh Trung bình (White) light-emitting diode 100 - 130 50 000 - 100 000 Trắng Tốt Mercury (Thủy ngân) 50- 70 16 000 - 20 000 bluish white Trung bình Metal halid 70- 90 6 000 - 10 000 Trắng Rất tốt Đèn cao áp (High pressure 100- 130 12 000- 22 000 Vàng cam kém sodium) Đèn thấp áp (Low pressure 140- 180 16 000 Cam Rất kém sodium) Tính chất và đặc điểm của một số bóng đèn thông dụng Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 43 Chiếu sáng trong phòng và xung quanh 4.5.3 Hiệu quả Đèn huỳnh quang cho hiệu quả cao, hiện nay có đèn Compact cho hiệu quả tiết kiệm điện rất cao Tránh sử dụng đèn Halogen do tạo bức xạ nhiệt và tiêu tốn điện năng Sử dụng đèn matal halid trong trang trí sẽ cho hiệu quả cao Tránh hiện tượng chói và quá nhiệt Trang bị loại đèn thích hợp cho các phòng chức năng Khai thác lợi ích của ánh sáng tự nhiên Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 44 Chiếu sáng trong phòng và xung quanh 4.5.4 Phân vùng chiếu sáng Việc bố trí chiếu sáng có thể đạt hiệu quả cao cần quan tâm đến các yếu tố sau: Vai trò của ánh sáng tự nhiên (vùng ngoài, vùng trong..) Chức năng của mỗi phòng và mỗi vùng trong phòng (Phòng họp, phòng ăn..) Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 45 15
- Chiếu sáng trong phòng và xung quanh 4.5.5 Quản lý chiếu sáng trong công trình Có rất nhiều giải pháp để quản lý chiếu sáng Các giải pháp quản lý phụ thuộc vào mục tiêu của công trình (Sự thoải mái, tiết kiệm năng lượng hoặc tích hợp của 2 mục tiêu trên) Quản lý chiếu sáng tự động liên quan đến các nguyên tắc sau: Theo nguồn sáng hiện tại (đèn sạc sẽ khới động khi mất điện lưới và sẽ tắt khi có điện lưới trở lại) (đầu dò sự hiện diện) Theo cường độ sáng của ánh sáng tự nhiên (Đèn đường tự khởi động khi không còn ánh sáng mặt trời và tự tắt khi có ánh sáng tự nhiên) (Tế bào quang điện) Kiểm soát mức độ chiếu sáng (đèn phòng ngủ sẽ giảm cường độ sáng sau 1 thời gian nhất định) (Đa cảm biến) Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 46 4.6 Thoáng khí (Thông gió) 4.6.1 Mục tiêu 4.6.2 Tiêu chuẩn 4.6.3 Giảm nhu cầu 4.6.4 Làm sao để Thông gió đạt hiệu quả? Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 47 Thông gió 4.6.1 Mục tiêu Thông gió để bảo đảm điều kiện vệ sinh cho cư dân trong công trình (loại chất ô nhiễm: CO2; mùi...) Thông gió đồng nghĩa với tổn thất nhiệt (có thể chiếm đến 50% tổn thất nhiệt của công trình) Lực chọn giải pháp thông gió phụ thuộc vào nhiều yếu tố (Quy mô; chức năng; khả năng tài chính; điều kiện địa lý..) Hiệu quả của hệ thống (Công nghệ; vận hành; độ kín của công trình; lớp cách nhiệt...) Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 48 16
- Thông gió 4.6.2 Tiêu chuẩn Đối với công trình dân sinh Tại Bỉ áp dụng tiêu chuẩn NBN D50-001: Không khí mới đi vào phòng khô Truyền qua hành lang mở Không khí vào phòng ướt trước khi ra ngoài Thông gió cần đạt 3,6 m³/h cho 1m² bề mặt sàn qN = 3,6 x S [m ³/h] Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 49 Thông gió 4.6.2 Tiêu chuẩn Minimal and maximal flows according to the Belgian standard NBN D50-001 Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 50 Thông gió 4.6.2 Tiêu chuẩn Công trình không dân sinh Theo tiêu chuẩn NBN EN 13779 về nồng độ CO2 trong không khí Gồm 4 mức độ chất lượng không khí trong nhà (IDA) Khi không có tiêu chuẩn nên duy trì ở mức 2 Tại Bỉ áp dụng mức 3 Tổ chức y tế thế giới quy định nồng độ CO2 < 1000 ppm Nồng độ CO2 (ppm) Mức độ Mô tả Khoảng Mặc định IDA 1 (INT 1) Tốt 400 350 IDA 2 (INT 2) Trung bình 400- 600 500 IDA 3 (INT 3) Chấp nhận 600 - 1000 800 IDA 4 (INT 4) Thấp > 1 000 1 200 Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 51 17
- Thông gió 4.6.2 Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn không khí trong nhà theo NBN EN 13779 tối thiểu cho 1 mỗi cư dân Không khí mới cho mỗi cư dân (m³/h) Vùng không hút thuốc Vùng hút thuốc Mức độ Ngưỡng Mặc định Ngưỡng Mặc định IDA 1 (INT 1) > 54 72 > 108 144 IDA 2 (INT 2) 36 – 54 45 72 – 108 90 IDA 3 (INT 3) 22 – 36 29 43 – 72 58 IDA 4 (INT 4) < 22 18 < 43 36 Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 52 Thông gió 4.6.3 Giảm nhu cầu Có phương án duy trì chất lượng không khí bằng thông gió định kỳ Xem xét đến yếu tố chức năng của công trình (công trình dân sinh; công trình không phục vự dân sinh; các khu vực khác nhau trong công trình) Các giải pháp khác có sử dụng cảm biến trong hệ thống thông gió: Thông gió bằng đồng hồ hẹn giờ Thông gió bằng công tắc (Cửa chính; cửa sổ; cảm biến ánh sáng...) Đầu dò nồng độ CO2 (Nhà đậu xe; khi có nhiều cư dân tập trung; bức xạ nhiệt do cơ thể sinh ra) Các loại đầu dò khác (mùi thuốc lá; mùi hôi...) Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 53 Thông gió 4.6.4 Làm sao để thông gió đạt hiệu quả? Cơ chế thông gió tự nhiên Khi có sự chênh lệch nhiệt độ bên trong và bên ngoài cùng với áp suất gió sẽ tạo điều kiện thông gió tự nhiên Khi trong công trình có sự chênh lệch áp suất 1: Gió tạo một áp lực lên tường công trình (cao hơn bên trong) Gió sẽ vào công trình thông qua mặt tiền của công trình và thoát ra ở mặt hậu. Gió sẽ theo hướng từ áp suất cao đến áp suất thấp Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 54 18
- Thông gió 4.6.4 Làm sao để thông gió đạt hiệu quả? 2: Chênh lệch nhiệt độ trong công trình sẽ đẩy không khí lên trên theo hiệu ứng ống khói Để cân bằng áp suất trong công trình không khí nóng sẽ hướng lên trên và không khí mát sẽ hướng xuống dưới Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 55 Thông gió 4.6.4 Làm sao để thông gió đạt hiệu quả? Có 4 cơ chế thông gió tự nhiên Cơ chế A KK vào phòng khô sau đó đi vào phòng ướt và ra ngoài qua ống khói Cơ chế thông gió (B, C, D) B Cho phòng kín (máy lấy KK mới) C thoát khí cưỡng bức D Thông gió cưỡng bức có trao đổi nhiệt Hiệu quả năng lượng của cơ chế D cao nhất; B sử dụng nhiều năng lượng nhất; A và C tương đương Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 56 Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 57 19
- 4.7 Đồ điện gia dụng 4.7.1 Mục tiêu (Tự đọc) 4.7.2 Thiết bị sử dụng năng lượng (tự đọc) Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 58 Đồ điện gia dụng 4.7.2 Mức độ tiêu tốn Nhãn Nhãn đồ điện gia dụng tại châu Âu Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 59 4.8 Các thiết bị tự động hóa văn phòng 4.8.1 Mục tiêu 4.8.2 Tiêu hao của thiết bị tự động hóa văn phòng Hô Chi Minh City - 22/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 4. ENERGY: SYSTEMS 60 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 1: Khái quát về EIA
13 p | 212 | 58
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 2: Nguyên lý của dự án EIA
20 p | 133 | 35
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 4: Bài toán về trả phí môi trường
4 p | 111 | 34
-
Bài giảng Đánh giá môi trường chiến lược theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn hiện hành - Lê Hoàng Lan
23 p | 163 | 23
-
Bài giảng Công nghệ môi trường: Chương 6 - GS.TS Đặng kim Chi
23 p | 120 | 20
-
Bài giảng Các phương pháp/công cụ thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược - Lê Hoàng Lan
36 p | 127 | 14
-
Bài giảng Các tiêu chí sử dụng để thẩm định Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược theo qui định của Luật Bảo vệ môi trường - Lê Hoàng Lan
17 p | 130 | 11
-
Bài giảng Khái quát các bước thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược - Lê Hoàng Lan
37 p | 95 | 11
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Phần 1 - TS. Nguyễn Trung Hải
131 p | 39 | 10
-
Bài giảng Khái niệm về đánh giá môi trường chiến lược - Lê Bích Thủy
20 p | 101 | 9
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Phần 1 - PGS. TS. Trần Thanh Đức
54 p | 65 | 7
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Phần 2 - PGS. TS. Trần Thanh Đức
61 p | 45 | 6
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 3 - Nguyễn Khánh Hoàng
25 p | 20 | 3
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 1 - Nguyễn Khánh Hoàng
16 p | 15 | 2
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 2 - Nguyễn Khánh Hoàng
29 p | 20 | 2
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 5+6 - Nguyễn Khánh Hoàng
26 p | 18 | 2
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 7 - Nguyễn Khánh Hoàng
20 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn