Bài giảng Địa chất công trình - Chương 3 Khoáng vật
lượt xem 32
download
Khoáng vật là những chất rắn vô cơ tự nhiên. Tuy nhiên để định nghĩa một cách đầy đủ thuật ngữ khoáng vật chúng ta cần nói rõ hơn rằng khoáng vật là những chất kết tinh, có các cấu trúc bên trong và thành phần hóa học đặc trưng cố định hoặc biến đổi trong giới hạn cố định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Địa chất công trình - Chương 3 Khoáng vật
- KHOÁNG VẬT Ths. Hà Quốc Đông 08/2006
- KHOÁNG VẬT Định nghĩa Dạng tồn tại của khoáng vật Tính chất vật lý của khoáng vật Các loại khoáng vật tạo đá chính Sự bền vững của KV trong điều kiện tự nhiên 1,2,3.
- Định nghĩa KV Khoáng vật là những chất rắn vô cơ tự nhiên. Tuy nhiên để định nghĩa một cách đầy đủ thuật ngữ khoáng vật chúng ta cần nói rõ hơn rằng khoáng vật là những chất kết tinh, có các cấu trúc bên trong và thành phần hóa học đặc trưng cố định hoặc biến đổi trong giới hạn cố định. Cấu trúc đặc thù bên trong của mỗi khoáng vật dẫn đến những tính chất biểu hiện bên ngoài, có thể sử dụng để nhận biết khoáng vật. Khoảng 3000 khoáng vật đã biết có hơn 50 khoáng vật tạo đá chính.
- Dạng tồn tại của khoáng vật - Khoáng vật là những đơn chất hay hợp chất hóa học tự nhiên được hình thành và tồn tại ổn định trong vỏ Trái Đất hay trên mặt đất trong những điều kiện địa chất nhất định. - Khoáng vật có thể ở thể khí (khí cacbonic, sunfua hydro...), thể lỏng (thủy ngân, nước...) nhưng phần lớn là ở thể rắn (thạch anh, fenpat, mica,...) và hầu hết ở trạng thái kết tinh. Mỗi khoáng vật có tính chất vật lý, hóa học riêng biệt. - Nghiên cứu các tính chất vật lý, hóa học của khoáng vật không những có giá trị nhận biết khoáng vật mà còn thu được các thông tin về nguồn gốc sinh thành và điều kiện tồn tại mà đất đá trãi
- Tính chất vật lý của khoáng vật Hình dạng của khoáng vật Màu của khoáng vật Màu của vết vạch Độ trong suốt Ánh của khoáng vật Tính cát khai của khoáng vật Vết vở của khoáng vật Độ cứng của khoáng vật Tỷ trọng khoáng vật
- Hình dạng của khoáng vật – Phát triển theo một phương: tuamalin, amfibon, thạch cao,… – Phát triển theo hai phương:mica, barit, clotit, bentonit,… – Phát triển theo ba phương:muối mỏ, pyrit, granat,…
- Màu của khoáng vật
- Màu của vết vạch Thí dụ: Hêmatit Fe2O3 (quặng sắt đỏ) kết tinh màu gần như đen, nhưng vết vạch có màu đỏ rượu vang, Pyrit (FeS2)có màu vàng thau nhưng vết vạch có màu đen. Đôi khi màu của khoáng vật và màu của vết vạch giống nhau như: caolinit. Nói chung màu của khoáng vật ít thay đổi so với màu của vết vạch
- Độ trong suốt Khoáng vật trong suốt: thạch anh, thủy tinh, … Khoáng vật nữa trong suốt: thạch cao, sphalêrit,.. Khoáng vật không trong suốt: manhetit, graphit, pyrit,…
- Ánh của khoáng vật Ánh thủy tinh: thạch anh, canxit,.. Ánh tơ: atbet Ánh đất: caolinit Ánh xà cừ: mica Ánh kim: pyrit
- Tính cát khai của khoáng vật Là khả năng của tinh thể và hạt kết tinh dễ bị tách ra theo mặt phẳng song song dưới tác dụng của ngoại lực, bao gồm các loại sau: – Cát khai rất hoàn toàn như mica – Cát khai hoàn toàn như canxit – Cát khai trung bình như ôlivin, pyroxen, amphibol,.. – Cát khai không hoàn toàn như thạch anh
- Vết vở của khoáng vật Mặt vỡ của khoáng vật không theo quy tắc nào khi khoáng vật bị đập gọi là vết vỡ, bao gồm các loại sau: – Vết vỡ phẳng: vỡ theo mặt dễ tách – Vết vỡ dạng vỏ sò: vết vỡ của thạch anh – Vết vỡ dạng đất: vết vỡ tựa như đất bột, caolinit – Vết vỡ sần sùi: thạch anh dạng trụ Như vậy mặt cát khai cũng là vết vỡ của khoáng vật
- Độ cứng của khoáng vật Là khả năng chóng lại tác dụng cơ học bên ngoài lên bề mặt của khoáng vật. Để đánh giá độ cứng tương đối của khoáng vật người ta dùng thang độ cứng Mols gồm 10 khoáng vật tiêu chuẩn tương ứng với cấp độ cứng thay đổi từ 1 đến 10. – 1.Tan (tale): Mg3(Si4O10)(OH)8 – 2.Thạch cao (gypse): CaSO4.2H2O – 3.Canxit (calcite): CaCO3 – 4.Florit (fluorine): CaF2 – 5.Apatit (apatite): Ca5(PO4)3(Cl, F) – 6.Octoclaz (orthoclase): K(AlSi3O8) – 7.Thạch anh (quartz): SiO2 – 8.Tôpan (topaze): Al2(SiO4)(F, OH)2 – 9.Cương khoáng (coridon): Al2O3 – 10.Kim cương (diamant): C
- Tỷ trọng khoáng vật Tỷ trọng của khoáng vật thay đổi trong phạm vi khá lớn. Tỷ trọng phụ thuộc vào thành phần hóa học và cấu trúc của mạng tinh thể. Tỷ trọng lớn khi khoáng vật chứa nguyên tố nặng và có sự sắp xếp nguyên tử chặt. Những khoáng vật tạo đá có tỷ trọng từ 2,5 đến 3,5. Theo tỷ trọng khoáng vật được chia ra: – Loại nhẹ tỷ trọng < 2,5 – Loại trung bình khi tỷ trọng 2,5 - 4,00 – Loại nặng khi tỷ trọng: > 4,00
- Các loại khoáng vật tạo đá chính Căn cứ vào nguồn gốc hình thành Căn cứ vào thành phần hóa học Căn cứ vào hàm lượng của các khoáng vật chiếm trong đất đá
- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành người ta chia khoáng vật ra: – Khoáng vật nguyên sinh là khoáng vật được thành tạo từ dung nham macma nguội lạnh hoặc kết tủa từ dung dịch hóa học. – Khoáng vật thứ sinh là những khoáng vật tạo thành từ các khoáng vật khác (khoáng vật nguyên sinh).
- Căn cứ vào thành phần hóa học Người ta chia khoáng vật ra các lớp, phụ lớp và nhóm: – 1.Lớp các nguyên tố tự nhiên như đồng, vàng, bạc,… – 2.Lớp sunfua (hợp chất của lưu huỳnh) như pyrit FeS2 – 3.Lớp silicat (muối của các axit silic) như octoclaz K[AlSi3O8] – 4.Lớp oxyt như thạch anh SiO2 – 5.Lớp cacbonat (muối của axit cacbonit) như canxit CaCO3 – 6.Lớp sunfat (muối của axit sunfuaric) như thạch cao CaSO4.2H2O – 7.Lớp photphat (muối của các axít photphoric) như photphat CaP2O5 – 8.Lớp halogen (muối của axit halogendric) như muối mỏ NaCl (halit), KCl (xinvin) – 9.Lớp hợp chất hữu cơ như CH4
- Căn cứ vào hàm lượng của các khoáng vật chiếm trong đất đá Chia ra: – Khoáng vật chính, >5% – khoáng vật phụ và khoáng vật hiếm (
- 1. Lớp các nguyên tố tự nhiên - vàng Vàng tìm thấy ở California, dài 15cm
- 1. Lớp các nguyên tố tự nhiên – kim cương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 6 - Một số quy luật vận động của nước dưới đất
24 p | 391 | 74
-
Bài giảng Địa chất công trình (86 tr)
86 p | 221 | 65
-
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 1 - Trần Khắc Vĩ
15 p | 184 | 20
-
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 1 - Mở đầu
54 p | 213 | 18
-
Bài giảng Địa chất công trình - Chương 1: Các loại đất đá và địa tầng
24 p | 85 | 15
-
Bài giảng Địa chất công trình - Chương 6: Khảo sát địa chất công trình
12 p | 55 | 12
-
Bài giảng Địa chất công trình - Chương 2: Các hiện tượng địa chất ngoại sinh
40 p | 58 | 9
-
Bài giảng Địa chất công trình - Chương 3: Các hiện tượng địa chất nội sinh
11 p | 56 | 7
-
Bài giảng Địa chất công trình - Chương 7: Địa chất và xây dựng
3 p | 60 | 7
-
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 3 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn
90 p | 40 | 7
-
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 2.5 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn
31 p | 50 | 6
-
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 2.1 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn
22 p | 60 | 6
-
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 1.3 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn
24 p | 39 | 5
-
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 2.4 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn
19 p | 35 | 5
-
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 0 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn
27 p | 33 | 4
-
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 1.4 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn
19 p | 40 | 3
-
Bài giảng Địa chất công trình - Chương 4: Các hiện tượng địa chất hiện đại liên quan đến xây dựng công trình
76 p | 9 | 2
-
Bài giảng Địa chất công trình - Chương 5: Khảo sát địa chất công trình
67 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn