TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
BÀI GIẢNG
ĐIỀN KINH
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
LƯU HÀNH NỘI BỘ
Hà nội 2023
Mục lục
Chương I. Cơ sở của Khoa học Giáo dục thể chất...................................................1
1.1. Cơ thể người là một hệ sinh học thống nhất....................................................... 1
1.1.1. Chức năng vận động và sự thích nghi của cơ thể với môi trường 1.........................1
1.1.2. Trao đổi chất và năng lượng....................................................................................1
1.1.3. Các chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng.............................................................2
1.2. Cơ thể người là bộ máy vận động.........................................................................3
1.2.1. Hệ vận động..............................................................................................................3
1.2.2. Máu và tuần hoàn máu..............................................................................................5
1.2.3. Hệ hô hấp..................................................................................................................7
1.2.3. Điều hoà sự hoạt động của cơ thể............................................................................9
1.3. Cơ sở sinh lý của hoạt động thể lực......................................................................9
1.3.1. Khái niệm về kỹ năng vận động................................................................................9
1.3.2. Các giai đoạn hình thành kỹ năng vận động...........................................................10
1.3.3. Các tố chất vận động...............................................................................................10
Chương II: Kiểm tra và tự kiểm tra Y học TDTT..................................................13
2.1. Khái niệm, hình thức và phương pháp kiểm tra................................................13
2.1.1. Khái niệm................................................................................................................13
2.1.2. Nhiệm vụ.................................................................................................................13
2.1.3. Nội dung và phương pháp kiểm tra Y học thể dục thể thao...................................13
2.1.4. Các hình thức kiểm tra...........................................................................................14
2.2. Tự kiểm tra trạng thái và chức năng các hệ cơ quan qua vận động...............14
2.2.1. Khái niệm tự kiểm tra............................................................................................14
2.2.2. Phương pháp tự kiểm tra.......................................................................................14
2.2.3. Kiểm tra chức năng các hệ cơ quan qua vận động...............................................15
2.3. Trạng thái sinh lý và phản ứng của cơ thể trong tập luyện và thi đấu thể thao......16
2.3.1. Trạng thái trước vận động.....................................................................................16
2.3.2. Trạng thái bắt đầu vận động.................................................................................17
2.3.3. Trạng thái ổn định (thích nghi).............................................................................17
2.3.4. Trạng thái mệt mỏi................................................................................................18
2.3.5. Trạng thái phục hồi...............................................................................................18
Chương III: Khái niệm, phân loại và sơ lược lịch sử phát triển môn điền kinh.......19
3.1. Giới thiệu môn điền kinh.....................................................................................19
3.2. Khái niệm và phân loại........................................................................................19
3.2.1. Khái niệm...............................................................................................................19
3.2.2. Phân loại................................................................................................................20
3.3. Sơ lược, lịch sử phát triển môn điền kinh..........................................................22
3.3.1. Nguồn gốc và sự phát triển môn Điền kinh thế giới..............................................22
3.3.2. Sự phát triển môn Điền kinh ở Việt Nam..............................................................23
3.3.3. Ý nghĩa và vị trí của môn điền kinh trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam......................27
3.4. Nguyên lý kỹ thuật một số môn điền kinh........................................................28
3.4.1. Nguyên lý kỹ thuật đi bộ.......................................................................................28
3.4.2. Nguyên lý kỹ thuật chạy.......................................................................................29
3.4.3. Nguyên lý kỹ thuật các môn nhảy........................................................................30
3.4.4. Nguyên lý kỹ thuật các môn ném đẩy..................................................................30
3.5. Phương pháp tổ chức thi đấu và một số điều luật cơ bản..............................31
3.5.1. Phương pháp tổ chức thi đấu...............................................................................31
3.5.2. Công tác chuẩn bị................................................................................................32
3.5.3. Phương án tổ chức...............................................................................................32
3.5.4. Điều lệ cuộc thi....................................................................................................32
3.5.5. Bộ máy điều hành.................................................................................................33
3.5.6. Kế hoạch công tác................................................................................................33
3.5.7. Điều hành thi đấu.................................................................................................33
3.5.8. Phương pháp trọng tài Điền kinh.........................................................................34
Chương IV: Kỹ thuật nhảy xa................................................................................35
4.1. Giới thiêụ môn học..............................................................................................35
4.2. Kỹ thuật nhảy xa.................................................................................................36
4.2.1. Giai đoạn chạy đà.................................................................................................37
4.2.2. Giai đoạn giậm nhảy.............................................................................................38
4.2.3. Giai đoạn bay trên không......................................................................................39
4.2.4. Giai đoạn tiếp đất..................................................................................................41
4.3. Những sai lầm thường mắc và cách khắc phục................................................42
4.3.1. Những sai lầm thường mắc trong giai đoạn chạy đà............................................42
4.3.2. Những sai lầm thường mắc trong giai đoạn giậm nhảy.......................................42
4.3.3. Những sai lầm thường mắc trong giai đoạn bay trên không:..............................43
4.3.4. Những sai lầm thường mắc trong giai đoạn rơi xuống đất:................................44
4.4. Luật thi đấu.........................................................................................................44
4.4.1. Những quy định về dụng cụ sân bãi.................................................................44
4.4.2. Luật thi đấu nhảy xa.........................................................................................45
Chương V: Chạy cự ly trung bình..........................................................................47
5.1. Kỹ thuật chạy cự ly trung bình .........................................................................47
5.1.1. Đặc điểm...............................................................................................................47
5.1.2. Tác dụng...............................................................................................................47
5.2. Phân tích kỹ thuật..............................................................................................47
5.2.1. Xuất phát và tăng tốc độ xuất phát......................................................................47
5.2.2. Chạy giữa quãng.................................................................................................48
5.2.3. Về đích và dừng lại sau khi chạy........................................................................49
5.3. Luật thi đấu.......................................................................................................50
5.3.1. Những quy định về dụng cụ sân bãi..............................................................50
5.3.2. Luật thi đấu nội dung chạy cự ly trung bình.................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................53
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
1.1. Cơ thể người là một hệ sinh học thống nhất
Khi nghiên cứu thể sống, y - sinh học hiện đại thường tách ra làm các quan, hệ
cơ quan và các chức năng riêng biệt. Tuy nhiên cơ thể con người luôn luôn là một hệ sinh
học hoàn chỉnh thống nhất, khả năng tự điều chỉnh tự phát triển. Sự thống nhất
của cơ thể được thể hiện:
Thứ nhất: Giữa các quan, hệ quan hoặc các chức năng của thể luôn sự
tác động qua lại với nhau. Sự biến đổi một quan nhất thiết sẽ ảnh hưởng đến hoạt
động của các cơ quan khác và đến cơ thể nói chung.
Thứ hai: cơ thể luôn trao đổi chất với môi trường xung quanh và chịu sự tác động của
môi trường. Sự thay đổi của môi trường sẽ dẫn đến những thay đổi trạng thái của cơ thể.
1.1.1. Chức năng vận động và sự thích nghi của cơ thể với môi trường.
Sự thích nghi của thể ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống con người. Con người
chỉ thể khoẻ mạnh khi trạng thái sinh thể phù hợp với những thay đổi thường
xuyên của môi trường. (Sự vận động trong quá trình giáo dục thể chất giúp thể thích
nghi với các hoạt động bắp, giúp các quá trình sinh hoá, hình thái chức năng trong
cơ thể có những biến đổi sâu sắc. Các biến đổi thích nghi trong quá trình tập luyện TDTT
xảy ra hầu như trong tất cả các quan, tổ chức của thể: thần kinh, cơ, xương, tim,
phổi, máu...)
Các tác động của TDTT hệ thống sẽ nâng cao khả năng chịu đựng của thể đối
với các điều kiện sống không thuận lợi. thể tập luyện thì khả năng chịu đựng điều
kiện nóng hoặc lạnh, tăng giảm áp suất không khí dễ dàng hơn. Vận động viên thích nghi
nhanh hơn so với người thường và có thể thực hiện hoạt động nặng trên các vùng núi cao.
1.1.2. Trao đổi chất và năng lượng.
thể người một hệ thống tự điều chỉnh hoàn chỉnh. Trao đổi chất khả năng tự
điều chỉnh, cho phép cơ thể thích nghi với những biến đổi của môi trường sống và duy trì
sự ổn định bên trong cơ thể. Trao đổi chất và năng lượng gồm 2 quá trình: đồng hoá và dị
hoá.
5