intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều trị xơ gan - ThS. BS Lâm Hoàng Cát Tiên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điều trị xơ gan, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được nguyên tắc điều trị xơ gan; Trình bày được cách điều trị một số triệu chứng và biến chứng xơ gan như: báng bụng, VPMNKNP, bệnh não gan, hội chứng gan thận; Trình bày được điều trị phòng ngừa trong xơ gan; Trình bày được các điều trị hỗ trợ trong xơ gan; Nêu được chỉ định và thời điểm tối ưu cho ghép gan. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều trị xơ gan - ThS. BS Lâm Hoàng Cát Tiên

  1. ĐIỀU TRỊ XƠ GAN Ths.Bs LÂM HOÀNG CÁT TIÊN Bộ môn Nội tổng quát - ĐHYD TpHCM
  2. Nội dung v Mục tiêu v Nội dung bài giảng Ø Đại cương Ø Nguyên tắc điều trị xơ gan Ø Điều trị cụ thể
  3. Các chữ viết tắt BC bạch cầu BCĐNTT bạch cầu đa nhân trung tính bn bệnh nhân BNG bệnh não gan DMB dịch màng bụng tb tế bào t/d theo dõi TM tĩnh mạch TMC tiêm tĩnh mạch chậm TTM truyền tĩnh mạch VPMNKNP viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát XHTH xuất huyết tiêu hóa xn xét nghiệm
  4. Thuật ngữ Anh - Việt AFP Alpha - fetoprotein AFP BCAA Branched - chain amino acid Axít amin phân nhánh HCC Hepatocellularcarcinoma Ung thư biểu mô tế bào gan LOLA L- ornithine L-aspartate L- ornithine L-aspartate MELD Model for end-stage liver disease Thang điểm đánh giá độ nặng bệnh gan giai đoạn cuối
  5. Mục tiêu 1. Trình bày được nguyên tắc điều trị xơ gan 2. Trình bày được cách điều trị một số triệu chứng và biến chứng xơ gan như: báng bụng, VPMNKNP, bệnh não gan, hội chứng gan thận 3. Trình bày được điều trị phòng ngừa trong xơ gan 4. Trình bày được các điều trị hỗ trợ trong xơ gan 5. Nêu được chỉ định và thời điểm tối ưu cho ghép gan
  6. Đại cương • Xơ gan: tổn thương tb gan, tái tạo và hình thành sẹo → hình thành mô xơ lan tỏa và các nốt tái sinh trong gan • Xơ gan: còn bù, mất bù • Cơ chế sinh lý bệnh: - suy giảm chức năng tb gan - rối loạn vi tuần hoàn gan → nặng thêm tổn thương tb gan, ảnh hưởng các cơ quan khác - nốt tái tạo biến đổi loạn sản oPAMPs (Pathogen associated molecular patterns) các sản phẩm bệnh lý của vi khuẩn ochuyển vị vi khuẩn oDAMPs (Danger associated molecular patterns) sản phẩm bệnh lý của tế bào gan hoại tử
  7. Nguyên tắc điều trị xơ gan I. Điều trị nguyên nhân gây bệnh II. Điều trị yếu tố bệnh sinh chính III. Tránh làm tổn thương gan thêm IV. Điều trị triệu chứng / biến chứng đang có V. Phòng ngừa biến chứng VI. Điều trị hỗ trợ VII.Xác định điều kiện thích hợp và thời điểm tối ưu để ghép gan
  8. I. Điều trị nguyên nhân gây xơ gan • Mọi trường hợp xơ gan: điều trị nguyên nhân nếu được • Ngưng rượu, điều trị viêm gan virút B, C, điều trị viêm gan khác… • Điều trị tốt nguyên nhân: làm chậm, đảo ngược diễn tiến xơ hóa, giảm nguy cơ mất bù, tăng tỉ lệ sống còn, giảm nguy cơ ung thư gan
  9. II. Điều trị yếu tố bệnh sinh chính - Điều chỉnh bất thường liên quan sự chuyển vị vi khuẩn (vd rifaximin) - Cải thiện chức năng vi tuần hoàn ( sử dụng albumin dài hạn) - Điều trị tình trạng viêm (vd statin) - Điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa (vd β - blocker) • Hiện chưa được đưa vào các khuyến cáo thực hành lâm sàng
  10. III. Tránh làm tổn thương gan thêm • không uống rượu, dùng thuốc ảnh hưởng đến gan (vd: acetaminophene > 2g/ngày, thảo dược, thực phẩm chức năng không rõ hoạt chất…) • chích ngừa mọi virút viêm gan chưa mắc
  11. IV. Điều trị triệu chứng / biến chứng đang có 1. Báng bụng
  12. Báng bụng Phân loại Định nghĩa Độ 1 Nhẹ - chỉ phát hiện được bằng siêu âm Độ 2 Trung bình – bụng tăng kích thước đối xứng, mức độ vừa phải Độ 3 Nhiều – báng bụng rõ trên lâm sàng Báng bụng khó chữa Có biến chứng do thuốc khiến không thể đạt liều lợi tiểu hiệu với thuốc lợi tiểu quả Báng bụng kháng Không đáp ứng điều trị giảm Natri và thuốc lợi tiểu thuốc lợi tiểu Báng bụng kháng trị Tình trạng báng không thể kiểm soát hoặc tái phát sớm sau tháo hay trơ báng lượng lớn Thất bại với điều trị nội khoa
  13. Báng bụng - Các bước điều trị được áp dụng tăng dần theo mức độ đáp ứng điều trị: 1. Hạn chế muối • hạn chế vừa phải: 80-120 mmol Na+/ngày - (4.6-6.9g muối), tương ứng chế độ ăn không nêm muối. • Hạn chế muối nhiều (
  14. Lợi tiểu Thuốc Liều khởi đầu Tăng liều Liều tối đa Lưu ý /ngày /ngày /ngày Spirononactone 50 – 100 mg 50 – 100 mg 400 mg không nên tăng liều trước 72g Furosemide 40 mg 40 mg 160 mg • spironolactone: furosemide = 100:40 - tỉ lệ tối ưu • Giữ liều tối thiểu có hiệu quả khi bệnh nhân giảm báng bụng. • Mục tiêu: giảm ≤ 0.5 kg/ ngày (bn không phù) giảm ≤ 1 kg / ngày (bn phù)
  15. Lợi tiểu • Tác dụng phụ • Thận trọng - Hạ Natri máu Cần điều chỉnh hết các tình trạng sau trước khi dùng lợi tiểu: - Tăng Kali máu, vú to - Xuất huyết tiêu hóa (Spironolactone) - Suy thận - Hạ Kali máu (Furosemide) - Bệnh não gan - Giảm thể tích nội mạch – hạ huyết áp – suy thận - Hạ Natri máu - Tăng Kali máu - Không nên dùng lợi tiểu trên bệnh nhân có bệnh não gan tái phát nhiều lần
  16. Lợi tiểu • Ngừng lợi tiểu - Natri máu < 125 mmol/L - Kali máu < 3 mmol/L hoặc > 6 mmol/L - Tổn thương thận cấp - Bệnh não gan nặng hơn - Vọp bẻ
  17. Báng bụng 1. Hạn chế muối 2. Lợi tiểu 3. Chọc tháo dịch báng lượng lớn: báng bụng lượng nhiều, độ 3 hay báng bụng trơ • Khi chọc tháo > 5L, cần truyền albumin 8g/1L dịch báng • có thể tiến hành trên bệnh nhân có tổn thương thận cấp hay VPMNKNP • sau tháo báng, sử dụng thuốc lợi tiểu để tránh tái phát báng sớm
  18. Báng bụng 1. Hạn chế muối 2. Lợi tiểu 3. Chọc tháo dịch báng lượng lớn 4. Thông nối cửa – chủ trong gan qua tĩnh mạch cảnh (Transjugular Intrahepatic Portosystemic Shunt - TIPS) • cải thiện sống còn, kiểm soát triệu chứng tốt hơn trên bệnh nhân báng bụng trơ hay tái phát nhiều lần • tác dụng có hại: chảy máu, nhiễm trùng, tăng nguy cơ bệnh não gan • không thực hiện TIPS: Bilirubin máu > 3 mg/dl, tiểu cầu < 75 x 109 /L, bệnh não gan độ ≥ 2 hay bệnh não gan tồn tại, nhiễm trùng, suy thận diễn tiến, rối loạn chức năng tâm thu hoặc tâm trương hay tăng áp phổi.
  19. TIPS Clinical Gastroenterology and Hepatology 2011 Volume 9 Issue 11 Pages 936-946
  20. IV. Điều trị triệu chứng / biến chứng đang có 2. Viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0