intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đông cầm máu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đông cầm máu được biên soạn với mục tiêu: Các giai đoạn cầm máu; Các yếu tố tham gia vào quá trình cầm máu; Cơ chế cầm máu tức thời; Cơ chế cầm máu duy trì; Các xét nghiệm cơ bản trong khảo sát đông cầm máu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đông cầm máu

  1. ĐÔNG CẦM MÁU Bộ môn Sinh Lý Học
  2. MỤC TIÊU • Các giai đoạn cầm máu • Các yếu tố tham gia vào quá trình cầm máu • Cơ chế cầm máu tức thời • Cơ chế cầm máu duy trì • Các xét nghiệm cơ bản trong khảo sát đông cầm máu
  3. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUÁ TRÌNH CẦM MÁU • Cầm máu là một quá trình gồm nhiều phản ứng sinh học, giúp máu ngừng chảy sau khi thành mạch bị tổn thương. • Có thể chia tiến trình cầm máu thành 3 giai đoạn: 1. Cầm máu tức thời (cầm máu sơ khởi) a. Giai đoạn thành mạch b. Giai đoạn tiểu cầu 2. Cầm máu duy trì (đông máu huyết tương) 3. Tiêu sợi huyết (tan cục máu đông)
  4. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUÁ TRÌNH CẦM MÁU
  5. i. GIAI ĐoẠN CẦM MÁU TỨC THỜI
  6. GIAI ĐOẠN THÀNH MẠCH SỰ CO THẮT MẠCH MÁU • Sau khi mạch máu bị tổn thương, thành mạch co thắt lại → làm giảm bớt lượng máu bị mất. • Sự co thắt mạch máu xảy ra do: 1. Phản xạ thần kinh: qua dây thần kinh giao cảm (vài phút đầu) 2. Co thắt cơ trơn mạch máu tại chỗ (20-30 phút)
  7. GIAI ĐOẠN TIỂU CẦU SỰ THÀNH LẬP NÚT CHẬN TIỂU CẦU • Tiểu cầu bám dính vào lớp collagen trong lớp mô liên kết của mạch máu bị tổn thương. • Tiểu cầu biến dạng, phóng thích các hạt bài tiết, trong đó có ADP (adenosine diphosphate). • ADP làm gia tăng tính bám dính của tiểu cầu, kéo theo sự kết dính các tiểu cầu khác thành chùm → tạo nút chận tiểu cầu
  8. GIAI ĐOẠN TIỂU CẦU SỰ THÀNH LẬP NÚT CHẬN TIỂU CẦU
  9. XÉT NGHIỆM KHẢO SÁT GIAI ĐOẠN CẦM MÁU TỨC THỜI • Khảo sát giai đoạn thành mạch: dấu hiệu dây thắt • Khảo sát giai đoạn tiểu cầu: Đếm tiểu cầu (huyết đồ) Khảo sát co cục máu • Khảo sát toàn bộ giai đoạn cầm máu tức thời: Thời gian chảy máu TS (temps de saignement)
  10. iI. GIAI ĐoẠN CẦM MÁU DUY TRÌ: ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG
  11. ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG • Đông máu huyết tương là hiện tượng thay đổi lý hóa của máu từ trạng thái lỏng sang trạng thái gel, tạo thành cục máu. • Bình thường, các chất kháng đông có sẵn duy trì tình trạng máu lỏng để chảy trong thành mạch. • Khi mạch máu bị tổn thương, các chất gây đông máu trong huyết tương sẽ được hoạt hóa: hình thành cục máu. • Đông máu huyết tương được khởi động theo 2 con đường khác nhau: nội sinh và ngoại sinh.
  12. CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU: đa số là protein được tổng hợp từ gan • Yếu tố I: Fibrinogen • Yếu tố VII: Proconvertin • Yếu tố II: Prothrombin • Yếu tố VIII: antihemophilic A • Yếu tố VIIa: Thromboplastin • Yếu tố IX: antihemophilic B mô (tên cũ: yếu tố III) • Yếu tố X: Stuart • Yếu tố IV: ion Ca++ • Yếu tố XI: Plasma • Yếu tố V: Proaccelerin Thromboplastin Antecedent • Yếu tố VI: tên cũ của yếu tố • Yếu tố XII: Hageman V hoạt hóa, không còn dùng • Yếu tố XIII: Fibrin Stabilizing Factor
  13. ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG 3 giai đoạn của quá trình đông máu huyết tương: • Giai đoạn 1: thành lập phức hợp prothrombinase Con đường ngoại sinh Con đường nội sinh • Giai đoạn 2: thành lập thrombin • Giai đoạn 3: thành lập fibrin
  14. ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG
  15. GIAI ĐOẠN 1: ĐÔNG MÁU NGOẠI SINH • Mô tổn thương giải phóng thromboplastin mô - yếu tố VIIa (tên cũ: III), phospholipid, Ca++ → hoạt hóa yếu tố VII → hoạt hóa yếu tố X → Yếu tố X được hoạt hóa tạo thành phức hợp men prothrombinase ngoại sinh
  16. GIAI ĐOẠN 1: ĐÔNG MÁU NGOẠI SINH
  17. GIAI ĐOẠN 1: ĐÔNG MÁU NỘI SINH • Mạch máu tổn thương để lộ lớp collagen → hoạt hóa yếu tố XII → hoạt hóa yếu tố XI → hoạt hóa yếu tố IX → hoạt hóa yếu tố VIII → hoạt hóa yếu tố X → Yếu tố X được hoạt hóa tạo thành phức hợp men prothrombinase nội sinh
  18. GIAI ĐOẠN 1: ĐÔNG MÁU NỘI SINH
  19. GIAI ĐOẠN 2-3: chung cho 2 đường nội sinh và ngoại sinh • Giai đoạn 2: thành lập thrombin Prothrombinase, Ca++ Prothrombin Thrombin (hoạt hóa XIII) • Giai đoạn 3: thành lập fibrin Thrombin, Ca++ Fibrinogen Fibrin S Fibrin S XIII hoạt hóa Fibrin I Fibrin S: fibrin hòa tan Fibrin I: fiibrin không tan, tạo cục máu cứng, ổn định
  20. GIAI ĐOẠN 2-3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2