intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dược liệu chứa tinh dầu: Thành phần chính là dẫn chất monoterpen

Chia sẻ: Tiểu Vũ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

417
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Thành phần chính là dẫn chất monoterpen" thuộc bài giảng Dược liệu chứa tinh dầu dưới đây để nắm bắt được những nội dung về dẫn chất monoterpen, chanh, cam, quýt và bưởi, thông, bạc hà, sả, tràm. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Y dược.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dược liệu chứa tinh dầu: Thành phần chính là dẫn chất monoterpen

  1. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU THÀNH PHẦN CHÍNH LÀ DẪN CHẤT  MONOTERPEN    
  2. DẪN CHẤT MONOTERPEN  Dẫn chất monoterpen không chứa  oxi Limonen  Limonen (thành phần chính  trong tinh dầu vỏ quả, hoa, lá  cây chanh, quýt, bưởi: Chi  Citrus sp.) -pinen  ­pinen và β­pinen (thành  phần chính của tinh dầu  thông) β-pinen
  3. CHANH, CAM, QUÝT VÀ BƯỞI  Chanh (Citrus limonia Osbeck) (chanh  giấy, chanh núm, chanh tứ thời, chanh  đào)  Cam (Citrus sinensis L.)  Quýt (Citrus reticulata Blanco)  Bưởi (Citrus aurantium L., C. grandis L.)
  4. CHANH, CAM, QUÝT VÀ BƯỞI CHANH Dịch quả Acid hữu cơ Vit.C, flavonoid TD vỏ quả Hlg 0,5% Limonen (82%) TD lá  Hlg 0,1% Citral a citral b  CAM Dịch quả Nước, protit … TD ­ vỏ quả Hlg 0,5% Limonen (91%) TD hoa Hlg 0,3% Limonen, Linalol .. QUÝT Vỏ quả (trần  bì) TD vỏ quả Limonen (>90%) Hạt BƯỞI Quả Vỏ: TD 0,15% flavonoid Hoa Lá Hoa: TD 0,1%
  5. THÔNG (Pinus sp.)  A pine is a coniferous tree in  the genus Pinus, in the family  Pinaceae. They make up the  monotypic subfamily  Pinoideae. There are about  115 species of pine, although  different authorities accept  between 105 and 125  species.  valued for their timber and  wood pulp, resin 
  6. THÔNG (Pinus sp.)  Ở Việt nam các loài được trồng để lấy nhựa  Thông hai lá (thông nhựa) Pinus Merkusiana is the kind of plants  distributed mainly on the Southeast Asia and the Southern of China, which  has a long time of growth. Accumulation of organic compounds in the  process of growth depends much on ecological factors (temperature,  humidity). Those factors directly influence on the production, accumulation  and resin generating.   Thông đuôi ngựa (Chinese Red Pine or Horsetail Pine) ­ native to a wide  area of central and southern China, including Hong Kong and Taiwan, and  northern Vietnam, growing at low to moderate altitudes, mostly below  1,500 m but rarely up to 2,000 m altitude    Thông ba lá : chủ yếu ở vùng Lâm đồng
  7. THÔNG (Pinus sp.)  Bộ phận dùng  Nhựa thông (chứa 19­24% tinh dầu và 73­74%  colophan)  Tinh dầu thông ( ­pinen và β­pinen)  Colophan (Tùng hương): là cắn còn lại khi cất tinh dầu,  chủ yếu là acid resinic (65%)
  8. THÔNG (Pinus sp.)  Resin or rosin[1] is a hydrocarbon  secretion of many plants,  particularly coniferous trees,  valued for its chemical  constituents and uses, such as  varnishes, adhesives, as an  important source of raw materials  for organic synthesis, or for  incense and perfume. Fossilized  resins are the source of amber  (hổ phách). 
  9. THÔNG (Pinus sp.)  Công dụng  Nhựa thông là vị thuốc long đờm, sát khuẩn  đường tiết niệu, dùng chế cao dán.  Tinh dầu thông làm thuốc tan sung huyết. Trong  công nghiệp dùng chế verni, sơn ,sáp …  Tùng hương dùng trong kỹ nghệ sơn, verni, keo  dán, mực in ….
  10. DẪN CHẤT MONOTERPEN  Có chứa oxi Menthol  Nhóm chức OH: Menthol  OH (Bạc hà)  Nhóm chức CHO: Citronelal  CH2OH (Sả) CH2OH Geraniol Nerol  Nhóm chức ceton: Camphor  (Long não) CHO  Cầu oxi: Cineol (Tràm, Bạch  đàn giàu Cineol) CHO Citral a Citral b
  11. BẠC HÀ  Có 2 nhóm bạc hà giàu Menthol  Bạc hà Á: Mentha arvensis L.  Bạc hà Âu: Mentha piperita L., họ  OH Hoa môi
  12. BẠC HÀ  Bạc hà Á  Bạc hà Âu Lá mọc đối, chéo chữ thập Cụm hoa mọc nhiều vòng thành  Cụm hoa mọc vòng xung quanh kẽ lá bông ở ngọn cành
  13. BẠC HÀ OH  Bạc hà Á  Bạc hà Âu  Corn Oil  Peppermint Oil  Nguồn gốc: bản địa   Nguồn gốc: các nước  (nhưng không có giá trị  châu Âu (Anh, Pháp) kinh tế vì hàm lượng tinh   Ở VN có di thực nhưng  dầu thấp, menthol thấp)  ko phát triển và di thực (giống ở Nga)  Bộ phận dùng: thân   Bộ phận dùng: cành  cành có mang lá và hoa;  mang hoa còn tươi hoặc  Tinh dầu bạc hà;  lá khô Menthol tinh thế
  14. BẠC HÀ OH  Thành phần hóa học  Thành phần hóa học  Tinh dầu >0,5%   Tinh dầu 1 – 3%  (DĐVN) trong đó  trong đó Menthol: 40  Menthol > 60% và  ­ 60% và menthon: 8  menthol ester 
  15. BẠC HÀ  Công dụng  Công dụng  Cất tinh dầu, chiết xuất   Dược liệu có tác dụng  chống co thắt, kích  menthol, phần còn lại  thích tiêu hoá (tinh  chế dầu cao xoa dầu); tác dụng lợi mật   Menthol có tác dụng  (flavonoid). kháng khuẩn, chống co   Tinh dầu bạc hà Âu có  mùi thơm dễ chịu, dùng  thắt … dùng trong kỹ  trong kỹ nghệ Dược  nghệ dược phẩm, thực  phẩm, sản xuất bánh  phẩm kẹo, rượu. Tinh dầu  không dùng chiết xuất   Dược liệu nhóm Tân  menthol. lương giải biểu
  16. SẢ ­ Cymbopogon sp. Poaceae  Chi Cymbopogon có khoảng 120 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới  và cận nhiệt đới châu Á và châu Phi.  Tinh dầu Sả có giá trị kinh tế cao gồm có 3 nhóm:  Sả Citronella (cho tinh dầu citronelle): gồm có 2 loài C.  winterianus (Sả Java) và C. nardus (Sả Srilanka)  Sả palmarosa (cho TD palmarosa): loài C. martinii var.  motia  Sả Lemongrass (cho TD lemongrass): 3 loài C. citratus,  C. flexuosus, C.pendulus
  17. SẢ ­ Cymbopogon sp. Poaceae  Đặc điểm thực vật  Cỏ, sống lâu năm, rễ chùm ăn rộng. Thân có đốt ngắn được  bao kín bởi các bẹ lá, tạo thành tép sả (củ sả). Lá như lá lúa,  ráp. Cụm hoa chùy, hoa lưỡng tính cùng gốc.  Nguồn gốc: trước năm 1963 sả ở VN do người pháp di  thực (8 loài).  Xuất khẩu tinh dầu sả ở châu Á: Trung quốc, Malaysia,  Srilanka, Philippin và Indonesia.
  18. SẢ ­ Cymbopogon sp. Poaceae  Trồng trọt và thu hoạch  Trồng sả bằng tép sả (1 gốc sả cho 3­5 ngàn tép sả),  riêng sả Palmarosa trồng bằng hạt.  Lá non chứa nhiều tinh dầu hơn lá già. Năng suất cao  vào năm thứ 2, 3 và 4.  Sả Java cho giá trị kinh tế lớn nhất.  Bộ phận dùng: trên mặt đất (lá) để cất tinh dầu,  tinh dầu
  19. SẢ ­ Cymbopogon sp. Poaceae Citronella Palmarosa Lemongrass 1% (java) 0,16% (toàn cây) 0,5% (C. citratus) 0,4% (srilanka) 0,52% (ngọn mang hoa) 0,6% (C.flexuosus) Citronelal  (29 – 44%) Geraniol 75­95% Citral (a và b) 65 – 86% Geraniol toàn phần 85­ CH2OH CHO 96% CHO Methytheptenon 1 – 2% đặc trưng cho mùi sả
  20. SẢ ­ Cymbopogon sp. Poaceae Citronella Palmarosa Lemongrass Java được tiêu thụ  Kỹ nghệ nước hoa và  Chiết xuất Citral,  nhiều nhất, dùng trong  xà phòng. Giàu geraniol  nguyên liệu tổng hợp  kỹ nghệ hương liệu  có mùi thơm hoa hồng. vitamin A. Một lượng  (nước hoa, xà phòng …) nhỏ dùng trong kỹ nghệ  Citronelal có giá trị làm  xà phòng, nước hoa,  chất định hương, có mùi  chất thơm cho thực  thơm tự nhiên phẩm. Srilanka dùng chủ yếu  để chiết geraniol
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2