intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dược lý 3: Nguyên lý các mô hình nghiên cứu dược lý - Mai Thị Thanh Thường

Chia sẻ: Lôi Vô Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dược lý 3: Nguyên lý các mô hình nghiên cứu dược lý cung cấp cho sinh viên những nội dung về các loại mô hình thử nghiệm in vivo; thử nghiệm ex vivo; thử nghiệm trên cơ quan phân lập;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dược lý 3: Nguyên lý các mô hình nghiên cứu dược lý - Mai Thị Thanh Thường

  1. NGUYÊN LÝ CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU DƢỢC LÝ Ex vivo Mai Thị Thanh Thƣờng
  2. CÁC LOẠI MÔ HÌNH  Thử nghiệm trên động vật (in vivo)  Thử nghiệm tại mô đích, tại chỗ (in situ)  Thử nghiệm tại tử cung (in utero)  Thử nghiệm trong ống nghiệm, tế bào (in vitro)  Thử nghiệm trên máy tính (in silico)  Thử nghiệm trên giấy in (in papyro)
  3. THỬ NGHIỆM IN VIVO  Các loài vật thí nghiệm Chuột nhắt (nhiều nhất), chuột cống, ếch, cá, khỉ, thỏ, chim, chó, mèo, ruồi…
  4. THỬ NGHIỆM IN VIVO
  5. THỬ NGHIỆM EX VIVO  Ex vivo = (Latin: out of the living)  Thực nghiệm trên mô trong môi trường nhân tạo bên ngoài cơ thể (sinh vật)  Cho phép tiến hành thực nghiệm không thể đo được trên cơ thể sống  Mô hình cho phát triển pp phẫu thuật, chẩn đoán hình ảnh  Khác với thuật ngữ in vitro  Ex vivo: mô, TB sống nuôi cấy không quá 24 giờ VD: Gan: được cắt nhỏ nhờ E2, tách TB gan ra. Nếu để quá 24h là in vitro, nếu để không quá 24h là ex vivo.
  6. EX VIVO: THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP  Công cụ sàng lọc Dƣợc lý  Theo dõi đáp ứng – nồng độ  Nghiên cứu cơ chế tác động  Thử nghiệm tiền lâm sàng  Ứng dụng thƣờng nhất: + Tim, mạch cô lập + Ruột non, kết tràng, kết vòng + Phổi, khí – phế quản + Cơ, da
  7. EX VIVO: THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP Lý do sử dụng: - Cân bằng nội mô: nhiều yếu tố phức tạp Khó có kết luận khẳng định (không xác định được từng yếu tố riêng lẽ  không khu trú) - Cơ quan phân lập: loại bớt yếu tố ảnh hưởng - Cho đáp ứng gần giống với in vivo - Mô phỏng tuần hoàn của cơ quan - Đánh giá tác động tương đối trực tiếp
  8. EX VIVO: THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP
  9. NGUYÊN LÝ CHUNG  Cơ quan hoặc một phần cơ quan được lấy ra khỏi con vật vừa bị giết và được treo trong bình đựng dung dịch ngâm mô  Cơ quan được cố định (gắn với các thiết bị để ghi nhận chức năng)  Dung dịch ngâm được cung cấp không khí bằng các dòng khí hòa trộn vào  Cho các thuốc muốn thử tác dụng tác động lên cơ quan phân lập.  Ghi nhận lại sự biến đổi nồng độ/hàm lượng, hoặc thông số hoạt động của cơ quan tùy theo chức năng của cơ quan phân lập
  10. EX VIVO: THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP  Dung dịch bảo quản mô phân lập Dung dịch Tyrode Dung dịch Krebs Gần đẳng trương Gần đẳng trương NaCl 136.9 mM NaCl 118.5 mM KCl 2.7 Mm KCl 4.8 Mm CaCl2 1.8 Mm CaCl2 1.9 Mm MgCl2: 1.05 Mm MgSO4: 1.05 mM NaH2PO4: 0.42 mM KH2PO4: 1.2 Mm NaHCO3: 11.9 Mm NaHCO3: 25 mM Glucose 5.6 mM Glucose 10 mM
  11. EX VIVO: THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP  Nhiệt độ: thƣờng ở 370C (24-37oC)  pH: thƣờng ở 7.4 (7.2-7.4)  Oxy: sục hỗn hợp khí 95% CO2 + 5% O2  Bơm dung dịch Krebs  Cannula (ống thông)  Máu  Thông khí  Cơ chất
  12. THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP TIM
  13. THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP TIM  Đặt tim vào bộ Langendorff  Truyền qua động mạch chủ  Cung cấp oxy, dịch sinh lý  Giữ nhịp tự động hoặc dùng máy kích thích
  14.  Chức năng mạch vành  Thuốc gây co bóp tim  Áp lực thất trái  Thuốc tác động trên mạch  Nhiệt độ dịch truyền  Thuốc tác động trên nhịp  Điện tim  Đánh giá thời kỳ trơ  Nhịp tim  Nghiên cứu sinh hóa
  15. THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP DA
  16. THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP DA  Hấp thu qua da  Nghiên cứu độc tính, dược lý ở da  ….
  17. THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP THẬN
  18. THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP THẬN Ứng dụng: - Sự vận chuyển thuốc qua thận - Cơ chế bài tiết qua thận - Tƣơng tác thuốc - Độc tính của thuốc trên thận - Ảnh hƣởng của thuốc đến chức năng thận - Nghiên cứu thuốc mới và các ứng dụng trên lâm sàng.
  19. THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP GAN  Gan  Truyền qua TM cửa  Đầu ra: TM gan  Cung cấp oxy, máu  Máy tim – phổi
  20. THỬ NGHIỆM TRÊN CƠ QUAN PHÂN LẬP GAN  Ứng dụng - Sự thanh thải qua gan - Chuyển hóa thuốc - Chuyển hóa các chất - Độc tính trên gan - Dƣợc động học - Thu nhận qua gan liên quan đến gắn kết thuốc với protein và sự vận chuyển thuốc - Sự bài tiết mật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2