Bài giảng Dược lý 3: Dược lý phân tử về gen trị liệu - Mai Thị Thanh Thường
lượt xem 3
download
Bài giảng Dược lý 3: Dược lý phân tử về gen trị liệu cung cấp cho sinh viên những nội dung về: hệ gen học – genomics; hệ protein học – proteomics; hệ tế bào học – cytomics; sinh học hệ thống;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dược lý 3: Dược lý phân tử về gen trị liệu - Mai Thị Thanh Thường
- DƢỢC LÝ PHÂN TỬ VỀ GEN TRỊ LIỆU GV. Mai Thị Thanh Thƣờng 24
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS - Gen, gien, hay di tố là một đoạn DNA mang một chức năng nhất định trong quá trình truyền thông tin di truyền. Các gen tương ứng với những vùng nằm trong AND. - Mỗi phân tử ADN bao gồm các vùng chứa các gene cấu trúc, những vùng điều hòa biểu hiện gene, và những vùng không mang chức năng AND là một cao phân tử được cấu thành từ bốn loại đơn phân nucleotide; chuỗi những nucleotide này mang thông tin di truyền ở sinh vật - Chuỗi nucleotide trong gen có thể được phiên mã và dịch mã trong tế bào để tạo nên chuỗi các axít amin, hình thành protein; - Nhiễm sắc thể là một cấu trúc có tổ chức của ADN và protein nằm trong các tế bào. Đó là một phần đơn lẻ25 của chuỗi ADN, có chứa nhiều gen cấu trúc quy định và các trình tự nucleotit khác.
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 26
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.1. Khái niệm: - Bộ gen (genome) là tập hợp đầy đủ tất cả các gen của một sinh vật. - Trước đây khi nói đến bộ gen tức là nói đến các nhiễm sắc thể nguyên vẹn, ngày nay là các đoạn ADN cụ thể hay các gen. - Đến năm 1997 bộ gen của Bacillus subtilis và Escherichia coli đã được giải trình tự và công bố. - Gen người đầu tiên được tạo dòng vào năm 1976 27 - Năm 2006 trình tự của nhiễm sắc thể cuối cùng của người đã được công bố.
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.1. Khái niệm: - Việc nghiên cứu bộ gen có thể được chia thành hai nhánh: cấu trúc và chức năng. + Hệ gen học cấu trúc: là pha khởi đầu của việc phân tích bộ gen xây dựng bản đồ di truyền, vật lý và phiên mã + Hệ gen học chức năng: cho phép tìm kiếm gen cần quan tâm và xác định chức năng của chúng 28
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.2. Một số công cụ: - Giải trình tự bộ gen: giải mã, lắp ghép và xây dựng bản đồ là bước đầu tiên trong việc nghiên cứu bộ gen. có thể nhờ tiến bộ về điện toán - AND microarry: có thể được sử dụng để nghiên cứu sự thay đổi về mức biểu hiên của gen, phát hiện các đa hình nucleotid đơn (single nucleotide polymorphism, SNP), định typ hay định trình tự các bộ gen đột biên,... 29
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.2. Một số công cụ: Ví dụ: Trước đây, theo phương pháp thủ công, mỗi tuần, mỗi người chỉ thực hiện được một vài phản ứng giải trình tự với năng suất 300bp/phản ứng. Ngày nay với hệ thống mao mạch có thể xác định tự động đồng thời 96 phản ứng với độ dài trên 1000bp/ phản ứng. Nhờ đó đề án giải trình tự bộ gen người dài 3.2 tỷ nucleotid đã hoàn thành vào tháng 4/2003. - 20/10/2004: công bố bản mô tả khoa học hoàn chỉnh của Bộ gen Người cho thấy có khoảng 20.000 đến 25.0000 30 gen mã hóa cho protein
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.3. Ứng dụng: Hệ gen dƣợc học - Hệ gen học dƣợc nghiên cứu sự liên hệ giữa kiểu gen của một cá thể và khả năng chuyển hóa các chất ngoại lai của ngƣời đó. - Nó có phạm vi khá rộng và tƣơng tự nhƣ y học phân tử nhằm phát hiện, theo dõi và xử lý các nguyên nhân ở mức phân tử của bệnh. 31
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.3. Ứng dụng: Hệ gen dƣợc học - Hệ gen học dƣợc ứng dụng các kỹ thuật nghiên cứu hệ gen nhƣ định trình tự gen, di truyền học thông kê và phân tích biểu hiện gen đối với thuốc trong quá trình phát triển và thử nghiệm lâm sàng. - Vì nhiều bệnh phát ra do hậu quả từ sự hoạt động không chính xác của một nhóm gen, hệ gen học dƣợc có thể nhận diện các gen hay locus có liên quan khi xác định sự đáp 32 ứng Với thuôc.
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.3. Ứng dụng: Hệ gen dƣợc học - Hệ gen học dƣợc có thể dựa trên các hiểu biêt mới ở mức phân tử này để phát hiện các đích trị liệu và can thiệp mới và góp phần làm sáng tỏ nhóm gen quyết định tính hiệu quả và độc tính của thuốc. 33
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.3. Ứng dụng: Ảnh hƣởng đến việc phát minh thuốc và nghiên cứu lâm sàng - Trong các cơ sở thử nghiệm tiền lâm sàng: có thể giúp khởi đầu sàng lọc các hợp chất với sai số thấp nhất giữa các cá thể. + Nếu gen đích đƣợc lựa chọn, ngƣời ta có thể tìm đƣợc hợp chất có tác dụng tốt nhất với tất cả các typ của gen và chọn để thử nghiệm sâu hơn. 34
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.3. Ứng dụng: Ảnh hƣởng đến việc phát minh thuốc và nghiên cứu lâm sàng Do đó, việc chọn thuốc sẽ thay thế cho việc chọn bệnh nhân, giảm rủi ro do đáp ứng khác biệt giữa các bệnh nhân khi lập hồ sơ đăng ký và khi thƣơng mại hóa, cũng nhƣ giảm nhu cầu Sàng lọc về di truyền. 35
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.3. Ứng dụng: Ảnh hƣởng đến việc phát minh thuốc và nghiên cứu lâm sàng - Hệ gen học cũng có thể đƣợc sử dụng dự báo tác dụng phụ trƣớc khi đƣa vào thử nghiệm lâm sàng. Ví dụ, kiểu biểu hiện gen ở gan của động vật dùng thuốc có thể chỉ ra các chuỗi gen có liên quan đến độc tính có đƣợc khởi động hay không. 36
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.3. Ứng dụng: Ảnh hƣởng đến việc phát minh thuốc và nghiên cứu lâm sàng - Sự biến động về mức độ biểu hiện gen cũng hữu ích nhƣ biến dị di truyền trong việc dự đoán đáp ứng thuốc ở bất kỳ giai đoạn thử lâm sàng nào và cũng là một dấu hiệu chẩn đoán. - Dữ liệu di truyền dƣợc rất quan trọng trong quá trình phát triển một hợp chất có giới hạn trị liệu hẹp hay đƣợc 37 chuyển hóa từ tiền thuốc
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.3. Ứng dụng: Ảnh hƣởng đến việc phát minh thuốc và nghiên cứu lâm sàng - Hệ gen học dƣợc hữu ích trong nhiều giai đoạn phát triển thuốc. Nó ảnh hƣởng đáng kể đến thiết kế thử nghiệm, chủ yêu thông qua Việc cải thiện các tiêu chí châp nhận/ loại bỏ và đánh giá chính xác hơn đáp ứng của bệnh nhân. - Các gen có liên quan đến chuyển hóa thuôc trong nghiên cứu tiền lâm sàng có thể đƣợc xác định ở bệnh nhân tham 38 gia thử nghiệm giai đoạn I.
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.3. Ứng dụng: Ảnh hƣởng đến việc phát minh thuốc và nghiên cứu lâm sàng - Nếu dữ liệu vê hiệu quả đƣợc thu thập trong thử nghiệm giai đoạn I, sự đa hình của gen đích tác động của thuốc có thể đƣợc xác định ở bệnh nhân tham gia thử nghiệm để đánh giá hay biến động về đáp ứng thuộc. - Phân tích này có thể đƣợc hiệu chỉnh trong thử nghiệm giai đoạn II Và cho phép công ty tiến hành thử nghiệm giai đoạn III trong một nhóm nhỏ bệnh nhân đáp ứng tốt 39 và ít gặp tác dụng phụ.
- 1- HỆ GEN HỌC - GENOMICS 1.3. Ứng dụng: Ảnh hƣởng đến việc phát minh thuốc và nghiên cứu lâm sàng - Ở mức độ lâm sàng, Hệ gen học dƣợc có thể xác định quan hệ giữa sự khác biệt về gen với sự đáp ứng thuốc khác nhau, qua đó có thể tăng tốc việc phát minh thuốc mới một cách đáng kể. 40
- 2- HỆ PROTEIN HỌC – PROTEOMICS 3. HỆ TẾ BÀO HỌC – CYTOMICS 4. SINH HỌC HỆ THỐNG 41
- 2- HỆ PROTEIN HỌC – PROTEOMICS Hệ protein học, proteomics, được hình thành từ những năm 1990, là ngành khoa học nghiên cứu hệ protein hoàn chỉnh (proteome) của một sinh vật hay một tế bào, tức nghiên cứu và khảo sát đặc điểm của tất cả protein bao gồm sự tổng hợp, biến đổi, chức năng và sự tương tác của chúng. 42
- 2- HỆ PROTEIN HỌC – PROTEOMICS Một cách cụ thể hơn proteomics: 1. Xác định cấu trúc và chức năng của tất cả các protein được tạo ra bởi bộ gen của một sinh vật, bao gồm các biến đổi hậu dịch mã 2. Xác định tất cả các tương tác của các protein này với phân tử lớn hay nhỏ khác 3. Xác định sự biểu hiện của các protein này theo thời gian và điều kiện sinh lý. 4. Phối hợp các thông tin này thành một bản mô tả thống nhất và nhất quán của sinh vật ở mức tế bào, cơ quan 43 hay sinh vật hoàn chỉnh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dược lý thú y: Chương 3 - Thuốc kháng khuẩn
18 p | 143 | 16
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 34: Vitamin
9 p | 67 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 3 - DS. Trần Văn Chện
16 p | 22 | 8
-
Bài giảng Dược lý 3: Phương pháp nghiên cứu dược lâm sàng - Mai Thị Thanh Thường
43 p | 13 | 6
-
Bài giảng Dược lý 3: Một số định hướng trong nghiên cứu dược lý, dược lâm sàng - Mai Thị Thanh Thường
20 p | 19 | 6
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 16: Thuốc kháng nấm
5 p | 57 | 5
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 3: Tương tác thuốc
7 p | 50 | 5
-
Bài giảng Dược lý 3: Thuốc kháng virus - Mai Thị Thanh Thường
94 p | 19 | 5
-
Bài giảng Dược lý 3: Sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer - Mai Thị Thanh Thường
74 p | 11 | 4
-
Bài giảng Dược lý 3: Thuốc mới và thử nghiệm lâm sàng - Mai Thị Thanh Thường
36 p | 7 | 4
-
Bài giảng Dược lý 3: Nghiên cứu thuốc trị u não ác tính - Mai Thị Thanh Thường
53 p | 13 | 3
-
Bài giảng Dược lý 3: Nguyên lý các mô hình nghiên cứu dược lý - Mai Thị Thanh Thường
23 p | 10 | 3
-
Bài giảng Dược lý 3: Các phương pháp nghiên cứu dược lý ở mức độ phân tử - Mai Thị Thanh Thường
54 p | 8 | 2
-
Bài giảng Dược lý 3: Phương pháp nghiên cứu tiền lâm sàng trên gan - Mai Thị Thanh Thường
62 p | 8 | 2
-
Bài giảng Dược lý 3: Xây dựng mô hình dược lý thực nghiệm - Mai Thị Thanh Thường
40 p | 8 | 2
-
Bài giảng Dược lý 3: Dược lý phân tử và kỹ thuật xác định kiểu gen - Mai Thị Thanh Thường
23 p | 12 | 2
-
Bài giảng Dược lý 3: Ứng dụng công nghệ sinh học trong tìm kiếm thuốc mới - Mai Thị Thanh Thường
18 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn