intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dược lý 3: Một số định hướng trong nghiên cứu dược lý, dược lâm sàng - Mai Thị Thanh Thường

Chia sẻ: Lôi Vô Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

20
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dược lý 3: Một số định hướng trong nghiên cứu dược lý, dược lâm sàng cung cấp cho sinh viên những nội dung về: định hướng nghiên cứu dược lý, dược lâm sàng; nhu cầu phát triển của thuốc mới; định hướng nghiên cứu dược lâm sàng; tương lai của nghiên cứu dược lý lâm sàng; nghiên cứu dược lý tế bào, nghiên cứu dược lý phân tử;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dược lý 3: Một số định hướng trong nghiên cứu dược lý, dược lâm sàng - Mai Thị Thanh Thường

  1. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG TRONG NGHIÊN CỨU DƢỢC LÝ, DƢỢC LÂM SÀNG
  2. ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU DƢỢC LÝ, DƢỢC LÂM SÀNG  Xây dựng và chuẩn hóa mô hình DL thực nghiệm để thử hiệu lực của thuốc trên 1 số bệnh có tần suất cao.  Dùng mô hình DL thực nghiệm để thử tác dụng của các chất có nguồn gốc thiên nhiên hay tổng hợp.
  3. NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA THUỐC MỚI Mô hình trên thế giới Điều kiện trong nƣớc MÔ HÌNH DƢỢC LÝ THỰC NGHIỆM TẠI CƠ SỞ Tình trạng gần bệnh lý PP đánh giá khách quan ở ngƣời Tính lập lại
  4. CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRỌNG TÂM  Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết  Nghiên cứu tác dụng hạ lipid huyết  Nghiên cứu tác dụng chống béo phì  Nghiên cứu tác dụng bảo vệ tế bào gan  Nghiên cứu một số tác dụng thần kinh – tâm thần  Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa.
  5. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU  Xây dựng mô hình thực nghiệm trong điều kiện cơ sở  Nghiên cứu sàng lọc có tính thăm dò để tìm ra chất có triển vọng  Nghiên cứu chất triển vọng với chất đối chứng là loại thuốc gốc đƣợc lƣu hành trên thị trƣờng và đã đƣợc khẳng định về hiệu lực. Dò liều có tác dụng trị liệu.  Thử song song độc tính cấp và bán cấp của chất triển vọng.  Dự đoán liều cho TNLS
  6. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT  Mô hình gây tiểu đƣờng băng alloxan trên chuột nhắt  PP gây tiểu đường dạng nặng  PP gây tiểu đường dạng nhẹ  Mô hình gây tiểu đƣờng type 2 bằng streptozocin trên chuột nhắt.
  7. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ LIPID HUYẾT  Mô hình sàng lọc tác dụng hạ lipid huyết với tyloxapol (WR 1339)  Mô hình tăng lipid huyết bằng chế độ ăn giàu chlesterol và bằng tyloxapol  Thực hiện trên chuột nhắt hay thỏ
  8. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG BẢO VỆ TẾ BÀO GAN  Khảo sát tác dụng bảo vệ TB gan của các chất thử nghiệm, đặc biệt các chất có tính chống oxy hóa.  Thực hiện trên chuột cống hay chuột nhắt trắng  Liều hóa chất gây độc (CCl4) thay đổi tùy theo loài  Thời gian gây nhiễm độc gan có thể cấp tính hay mãn tính
  9. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC DỤNG CHỐNG BÉO PHÌ  Dùng mô hình thử nghiệm trên chuột nhắt  Béo phì được gây ra bằng chế độ ăn giàu chất béo.  Chất TN hay thuốc đối chứng được dùng bằng cách cho chuột ăn, uống, hay tiêm phúc mô  Tác dụng chống béo phì được đánh giá bằng cách theo dõi trọng lượng chuột và KL thức ăn đưa vào trong thời gian 9 tuần.
  10. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC DỤNG TRÊN TÂM THẦN - THẦN KINH  Khảo sát tác động an thần bằng dùng lồng cử động (activity cage) hay chữ thập nâng cao (Elevated plus maze).  Khảo sát tác động chống trầm cảm bằng pp bơi gắng sức (Forced swimming test) hay treo đuôi (Tail suspension)  Khảo sát về trí nhớ nhận thức sự vật dựa vào khả năng nhận diện vật thể (Object recognition test) của thú thử nghiệm.
  11. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA  Stress oxy hóa do tác nhân tâm lý: mô hình gây sợ hãi, stress do nhiệt và cố định…  Stress oxy hóa do hóa chất: gây tổn thương tế bào bằng tetraclorur carbon (CCl4) và alcohol (mô hình gan), trimethyltin (mô hình não)…  Các chỉ số đánh giá:  - Chỉ số thể hiện tình trạng stress oxy hóa: đo hàm lượng malonyl dialdehyde (MDA), protein carbonyl và reactive oxygen species (ROS).  Các enzyme chống oxy hóa: đo hoạt chất enzyme Cu/Zn-SOD, Mn-SOD, GPx, nồng độ GSH và tỷ lệ GSH/GSSG
  12. ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU DLS  Sự thay đổi vai trò của DS trên thế giới  Từ mục đích hướng về thuốc (Drug- oriented)  Hướng về người bệnh (Patiented- oriented)
  13. ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU DLS TRONG NƢỚC HIỆN NAY  NC về sử dụng trị liệu của các thuốc được dùng với tần suất cao, đặc biệt trong các bệnh mãn tính hay bệnh nhiễm trùng.  Sự đề kháng KS tại cơ sở trị liệu  Nhiễm trùng bệnh viện và vệ sinh BV  TDM: theo dõi trị liệu bằng định lượng nồng độ thuốc trong máu.  NC về dược động học của thuốc  Theo dõi ADR – báo cáo ADR  Theo dõi về tương tác thuốc  NC các phần mềm chứa dữ liệu thông tin thuốc.
  14. ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU DLS  NC về sử dụng trị liệu của các thuốc được dùng với tần suất cao, đặc biệt trong các bệnh mãn tính, thí dụ: - Nhóm thuốc trị cao HA - Nhóm thuốc kháng viêm steroid - Nhóm kháng viêm corticoid …….. Nhằm góp phần nâng cao việc sử dụng thuốc an toàn – hợp lý và vai trò của DS lâm sàng.
  15. ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU DLS  Sự đề kháng KS và sử dụng KS tại cơ sở trị liệu  Nhiễm trùng bệnh viện và vệ sinh BV  Góp phần hợp lý hóa việc sử dụng KS, làm chậm lại sự phát triển của vi khuẩn kháng thuốc, bảo vệ hiệu lực của các KS dự trữ.  Nêu lên sự phối hợp quan trọng, không thể thiếu của việc hợp tác giữa bộ phận xét nghiệm vi sinh và khoa học lâm sàng tại BV
  16. ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU DLS  TDM: theo dõi trị liệu bằng định lượng nồng độ thuốc trong máu.  Góp phần nâng cao việc sử dụng thuốc an toàn – hiệu quả trong sử dụng thuốc, đặc biệt với thuốc có giới hạn trị liệu hẹp.(Digoxin, theophylin, Aminoglycosid…)  NC về dược động học của thuốc về tương đương sinh học.  Góp phần đánh gía SKD, về tƣơng đƣơng sinh học của thuốc.
  17. ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU DLS  Theo dõi ADR – báo cáo ADR  Theo dõi về tương tác thuốc  NC các phần mềm chứa dữ liệu thông tin thuốc.  Nâng cao vai trò của DSLS trong công tác theo dõi và báo cáo ADR, công tác thông tin thuốc.  Góp phần hỗ trợ nguồn thông tin bằng tiếng Việt cho các cơ sở trị liệu ở tuyến xa.
  18. TƢƠNG LAI CỦA NGHIÊN CỨU DƢỢC LÝ LÂM SÀNG
  19. NGHIÊN CỨU DƢỢC LÝ TẾ BÀO NGHIÊN CỨU DƢỢC LÝ PHÂN TỬ - CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Của thuốc ở mức độ tế bào hay phân tử - DƢỢC LÝ DI TRUYỀN - ĐỘC TÍNH TRÊN TẾ -Giải thích độc tính BÀO - Dự đoán về sự chuyển hóa và đáp ứng của thuốc
  20. NGHIÊN CỨU DƢỢC DỊCH TỄ HỌC PHARMACOEPIDEMIOLOGY DƢỢC LÝ LÂM DÀNG – DỊCH TỄ HỌC DƢỢC DỊCH TỄ HỌC • NC tác dụng thuốc (lợi và hại) sau khi sử dụng trên một quần thể bệnh nhân rộng lớn. • Đáp ứng của thuốc với các đối tƣợng khác nhau • Khám phá những tác dụng mà trƣớc đây chƣa tìm ra • Thu thập những tƣơng tác thuốc mới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2