intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dược lý học thú y: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:292

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi học xong Bài giảng "Dược lý học thú y" Phần 2 sau đây sẽ giúp các bạn sinh viên cần hiểu được: Thuốc sát khuẩn-cơ chế tác dụng, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của thuốc, các thuốc quan trọng; Thuốc kháng sinh-nguyên tắc sử dụng, tác dụng dược lý, ứng dụng điều trị của một số thuốc kháng sinh quan trọng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dược lý học thú y: Phần 2

  1. PHẦN 2. DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y CHUYÊN KHOA Chương 1. Thuốc chống mầm bệnh (Etiotropia)
  2. Mục tiêu kiến thức Sau khi học xong sinh viên cần hiểu được: + Thuốc sát khuẩn: cơ chế tác dụng, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của thuốc, các thuốc quan trọng. + Thuốc kháng sinh: nguyên tắc sử dụng, tác dụng dược lý, ứng dụng điều trị của một số thuốc kháng sinh quan trọng + Thuốc trị ký sinh trùng
  3. 1.Khái quát chung về thuốc chống mầm bệnh Mầm bệnh: là những tác nhân sống gây bệnh, có tính chất lây lan. Có hai nhóm thuốc: - Thuốc sát khuẩn (Antibactericid), - Thuốc hóa học trị liệu + thuốc kháng sinh (antibiotic): có nguồn gốc tự nhiên, phần lớn được sản xuất từ các xạ khuẩn, vi khuẩn…
  4. Mối tương tác giữa mầm bệnh, cơ thể, thuốc
  5. 2. Thuốc kháng sinh
  6. Mục tiêu ❖ Về kiến thức: - Trình bày được khái niệm, nguyên tắc sử dụng, phối hợp, các độc tính và sự kháng thuốc của kháng sinh. - Liệt kê được các thuốc có trong mỗi nhóm kháng sinh - Giải thích được cơ chế tác dụng của mỗi nhóm thuốc - Xác định được các tác dụng dược lý của mỗi thuốc ❖ Về kỹ năng: - Xác định được, sử dụng đúng thuốc trong điều trị - Phối hợp hoặc thay thế được các thuốc kháng sinh có hiệu quả
  7. 2. Thuốc kháng sinh 2.1. Định nghĩa những hợp chất có cấu tạo hóa học phức tạp nguồn gốc tự nhiên, bán tổng hợp hoặc tổng hợp tác dụng ức chế hay tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật gây bệnh
  8. 2.2. Phân loại ❖ Dựa vào cấu trúc hóa học và tác dụng dược lý ✓ Nhóm β– Lactamin ✓ Nhóm Aminoglycosid ✓ Nhóm phenicol ✓ Nhóm Tetracylin ✓ Nhóm macrolide ✓ Nhóm polypeptid ✓ Thuốc tác dụng kiểu kháng sinh ✓ Nhóm Lincomycin ✓ Nhóm Rifamycin
  9. 2.2. Phân loại ❖ Dựa vào cấu trúc hóa học và tác dụng dược lý ❖ Dựa vào phổ tác dụng ✓ Hoạt phổ rộng: ampicilline, tetracyline… ✓ Hoạt phổ hẹp: penicilline, steptomycine…
  10. 2.2. Phân loại ❖ Dựa vào cấu trúc hóa học và tác dụng dược lý ❖ Dựa vào phổ tác dụng ❖ Độ pH ✓ Kháng sinh có tính acid ✓ Kháng sinh có tính kiềm
  11. 2.2. Phân loại ❖ Dựa vào cấu trúc hóa học và tác dụng dược lý ❖ Dựa vào phổ tác dụng ❖ Độ pH ❖ Dựa vào khả năng tác dụng ✓ Kháng sinh kìm khuẩn ✓ Kháng sinh diệt khuẩn
  12. 2.2. Phân loại ❖ Dựa vào cấu trúc hóa học và tác dụng dược lý ❖ Dựa vào phổ tác dụng ❖ Độ pH ❖ Dựa vào khả năng tác dụng ❖ Dựa vào nguồn gốc
  13. Kháng sinh tự nhiên (natural antibiotic) Ví dụ: Penicillin, steptomycin, tetracyline
  14. ➢ Kháng sinh bán tổng hợp (semi – synthetic antibiotic) Ví dụ: ampicilline, minocycline ➢ Kháng sinh tổng hợp (antibiomimetic) Ví dụ: sulfonamide, quinolones, fluoroquinolones
  15. 2.3. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh
  16. Đích tác dụng của thuốc kháng sinh ✓Tác động vào vách: β – Lactamin ✓ Tác động vào màng: Bacitracin, Polymicin B ✓ tác động lên DNA ✓ Tác động vào quá trình sao thông tin ✓ Tác động vào quá trình tổng hợp protein + Tác động lên phần 30S riboxom + Tác động lên phần 50S riboxom
  17. Thảo luận: “Kháng sinh là con dao hai lưỡi, lưỡi nào cũng sắc” đúng hay sai? Vì sao?
  18. 2.4 Các mặt trái của thuốc kháng sinh (độc hại) ✓ Gây dị ứng ✓ Shock phản vệ. ✓ Nổi ban đỏ, nổi mề đay, viêm gan, viêm đa khớp, giảm bạch cầu, viêm nhiễm hoại tử. ✓ Gây nhiễm độc ✓ Gây loạn khuẩn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2