KỸ THUẬT
CHĂN NUÔI TRÂU -
Năm 2020
I. CHUỒNG TRẠI
1. Nguyên tắc xây dựng chuồng nuôi trâu -
Để xây dựng chuồng nuôi trâu - hợp lý phải xuất phát từ:
- Đặc điểm sinh lý và tập tính của trâu - :
Các giống trâu - đều có xuất xứ, hình thành, tồn tại và phát triển trong điều kiện
của các nước nhiệt đới. Các tuyến mồ hôi của trâu - kém phát triển lại nằm sâu
trong tổ chức dưới da nên khả
năng điều hoà nhiệt bằng cách
tiết mồ hôi qua da rất hạn chế.
Trong điều kiện độ ẩm nhiệt
độ không khí cao, thể trâu -
rất khó chịu, do đó thường
phải tìm nguồn nước để tắm.
- Phương thức chăn nuôi:
nuôi quảng canh hay thâm canh.
- Mục đích quy
chăn nuôi: chăn nuôi trâu - để
cày kéo hay nuôi trâu - lấy
thịt, sinh sản
2. Những yêu cầu kỹ thuật
Những yêu cầu chung:
- Vị trí, địa điểm: xây chuồng nơi cao ráo, thoáng mát, dễ thoát nước, cách xa nhà
và khu dân cư, trường học, chợ…Địa điểm xây chuồng nên gần đồng cỏ, bãi chăn thả,
thuận tiện giao thông và nguồn nước phục vụ cho trâu .
- Hướng chuồng: đối với điều kiện của nước ta, nói chung tốt nhất xây chuồng
theo hướng Đông hoặc Đông Nam. Nvậy, thể hứng được gió Đông Nam mát mẻ
vào mùa nắng, đồng thời tiện
che chắn khi có gió mùa Đông
Bắc. Tuy nhiên, còn phải tuỳ
thuộc vào địa hình cụ thể
chế độ tiểu khí hậu của từng
vùng xác định hướng
chuồng thích hợp để tận dụng
được tốt nhất những yếu tố
bên ngoài nhằm hạn chế đến
mức thấp nhất các yếu tố bất
lợi của thời tiết tác động đến
gia súc.
Những yêu cầu cụ thể:
- Nền chuồng: thể làm nền chuồng bằng đất nện hoặc tông nhưng phải bảo
đảm không được gồ ghề, không trơn trượt. Nếu làm bằng tông thì bề mặt phải rạch
khía hay đánh nhám để tránh cho trâu - bị trượt ngã. Nền chuồng phải độ dốc hợp
lý, hướng về rãnh thoát nước để bảo đảm thoát nước dễ dàng khi rửa chuồng.
Bảng - Tiêu chuẩn diện tích nền (chỗ đứng) cho các loại trâu -
Loại
Chiều dài (m)
Chiều rộng (m)
Diện tích (m2)
Trưởng thành
1,7
1,2
2,04
Trâu - Bò tơ lỡ
1,5
1,1
1,65
Nghé - 7 - 12 tháng tuổi
1,4
1,0
1,40
Nghé - 3 - 6 tháng tuổi
1,2
0,9
1,08
Nghé - dưới 3 tháng tuổi
1,0
0,8
0,8
- Tường chuồng: Xây tường bao quanh để tránh mưa hắt vào.
- Khu vực chăn thả và hàng rào: nếu điều kiện, nên bố trí khu chăn thả để
thể vận động tự do. thể trồng cây bóng mát trong khu vực chăn thả để trâu
nghỉ ngơi.
- Máng ăn máng uống: tốt nhất xây bằng gạch láng tông. Các góc của
máng phải mài tròn trơn nhẵn. Đáy máng lỗ thoát nước để thuận tiện cho việc rửa
máng.
Nếu có điều kiện, dùng máng uống tự động, với nguồn nước từ thùng chứa dẫn tới.
Trâu - bò muốn uống nước chỉ việc ấn mõm vào bộ phận tự động và nước trào ra.
II. NUÔI DƯNG CHĂM SÓC
1. Nuôi dưỡng nghé - giai đoạn bú sữa
Nuôi dưỡng nghé nói riêng nuôi dưỡng gia súc non nói chung ý nghĩa
rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến năng suất chăn nuôi các loại gia súc trưởng thành
sau này. Chế độ nuôi dưỡng hợp đối với nghé trong giai đoạn bú sữa điều cần
thiết.
Việc nuôi dưỡng chăm sóc nghé hợp không chỉ để thu được mức tăng
trọng theo dự kiến mà còn đảm bảo sự phát triển tốt.
Thời kỳ nghé sữa dài hay ngắn tuỳ thuộc vào phương thức chăn nuôi. Thời
kỳ này có thể là 5 - 6 tháng hoặc nhiều khi cho nghé bú mẹ dài hơn, đến khi cạn sữa.
Trong thời kỳ nuôi nghé bằng sữa còn chia thành hai giai đoạn:
+ Nuôi dưỡng nghé sơ sinh 0 đến 10 ngày tuổi:
Nghé mới sinh rất nhạy cảm với thời tiết dễ bị nhiễm bệnh, do đó chuồng
nuôi cần bảo đảm sạch sẽ, tránh gió lùa và ẩm ướt. Nuôi nghé trong chuồng lồng,bảo
đảm vệ sinh phòng bệnh, tránh những tai nạn đáng tiếc cho nghé con, bảo đảm tỷ lệ
nuôi sống cao.
Sau khi nghé sinh 1 giờ thì cho sữa đầu ngay. Lượng sữa đầu cho nghé
trong mấy ngày đầu phụ thuộc vào tình trạng của nghé thường trong giới
hạn 2-3 lít (tức là bằng khoảng 1/10 khối lượng cơ thể).
Sữa đầu rất quan trọng, có tác dụng tẩy sạch đường tiêu hoá cung cấp cho nghé
các kháng thể, các dưỡng chất. Thời gian cho nghé sữa đầu 7-10 ngày.
Mỗi ngày bú 2-3 lần hoặc cho nghé bú tự do.
+ Nuôi dưỡng nghé giai đoạn từ 1030 ngày:
Cần tập cho nghé ăn được sớm các loại thức ăn, nhất thức ăn thô xanh.
nghé càng sớm ăn được cỏ khô,
cỏ xanh, cỏ tươi, thức ăn tinh thì
càng điều kiện phát triển tốt vào
thời kỳ sau cai sữa. Ngày thứ 15 sau
khi đẻ thể tập cho nghé ăn
thức ăn tinh (bắp, cám, đậu nành…),
ngày thứ 20 tập cho ăn cỏ khô, ngày
thứ 30 tập cho ăn cỏ non, cỏ ủ tươi.
Nguyên tắc tập ăn cho ăn từ
ít đến nhiều. Thức ăn cho nghé
phải sạch sẽ, chất lượng tốt, cần cung
cấp đầy đủ nước sạch cho nghé
uống. Nên bố trí máng thức ăn tinh, máng cỏ khô máng nước ngoài sân chơi để nghé -
có thể tự do ăn.
Trong điều kiện nuôi trâu - trong các gia đình để lấy thịt thể để nghé
trực tiếp bú nhưng cũng cần chú ý cho nghé tập ăn hoặc chăn thả tự do trên bãi chăn.
Việc chăn thả trên bãi chăn ngoài vấn đề giúp nghé thể tự liếm láp, sớm tập ăn
còn tăng khả năng vận động, giúp cho quá trình trao đổi chất tăng thể chúng thêm
rắn chắc, khoẻ mạnh.
2. Nuôi dưỡng nghé sau cai sữa và trâu -
Trong thời kỳ này nghé trâu - thể sử dụng được thức ăn thô xanh
nên tốt nhất chăn thả trên bãi chăn. Tuỳ theo tính chất bãi chăn bố trí chăn thả luân
phiên nhằm khai thác hiệu quả bãi chăn. Mùa mưa thay thế một phần thức ăn tươi xanh
bằng cỏ khô hoặc thức ăn tươi, cần bổ sung thức ăn tinh nếu khẩu phần thức ăn thô
xanh không cân đối các nhu cầu dinh dưỡng.
Trong điều kiện chăn thả, nếu nghé trâu kém phát triển thì cần bổ
sung thức ăn thô xanh, cỏ khô tại chuồng. Cũng thể phải bổ sung 0,5-1,0 kg thức ăn
tinh, tuỳ theo năng suất và chất lượng cỏ trên bãi chăn.
Vào mùa nắng, cần cho trâu tắm hàng ngày, còn vào mùa mưa thì cho tắm
khi trời nắng, ấm, mỗi tuần một lần.
3. Kthut chăn nuôi trâu bò cái ging
3.1. Phát hin đng dc và xác đnh thi đim phi ging thích hợp
Các phương pháp phát hin đng dục
Quan sát trc tiếp:
Thtrâu ra bãi chăn hoc mt khong trng đquan sát các du hiu đng dc.
Thi gian quan sát tốt nht vào bui sáng sm hoc chiu mát. Mi ln quan sát t15
30 phút tuthuc vào sng ca đàn gia súc. Các du hiu đng dc thquan sát
đưc:
- Âm hsưng và m ưt, niêm mc đưng sinh dc sung huyết và không dính.
- Dịch trong sut, hoc hơi đc chy ra tâm h. ththy dch 1 -2 ngày trưc
khi đng dc tht sự.
- Lông phn mông xù lên do nhiều trâu bò khác liếm và nhy lên lưng.
Trâu - bò cái có các biến đi vhành vi:
- Bồn chn, mn cm hay chú ý đến sxut hin ca ngưi hay ca gia súc khác.
- Kêu rng đc bit vào ban đêm.
- Nếu quan sát thy vào ban đêm gia súc đng trong khi nhng con khác nằm.
- Nhy lên lưng con khác nhưng chưa chu đc.
- Đứng yên khi có con khác nhy lên lưng (chu đc).
- Liếm và húc đầu lên những con khác.
- Hít và ngửi cơ quan sinh dục (hành vi đặc trưng như con đực).
Dấu hiệu để khẳng định chắc chắn trâu bò đã động dục phản xạ đứng yên của gia
súc, động dục khi bị trâu - khác nhảy lên.
Lưu ý: Có thể có trường hợp những trâu đang chữa cũng có thể có dấu hiệu động
dục, tuy nhiên khi bị những con khác nhảy lên thì chúng không có phản xạ đứng yên.
3.2. Xác định thời điểm phối giống thích hợp
Dựa vào quy tắc “Sáng chiều” để xác định thời điểm phối tinh thích hợp:
Sáng phát hiện động dục thì chiều phối lần 1 sáng hôm sau phối lần 2. Chiều phát
hiện động dục thì sáng hôm sau phối lần 1 và chiều hôm sau phối lần 2.
Khoảng 2/3 số trâu bò bắt đầu động dục vào ban đêm nên thường nhìn thấy động
dục vào buổi sáng sớm. Tuy vậy, với trâu áp dụng phương pháp này không hoàn
toàn chính xác và nên phối tinh ngày sau khi quan sát thấy động dục, chịu đực.
Lưu ý: Nên bỏ lần động dục lần đầu, lên giống lần hai thì phối sẽ đạt kết quả cao.
3.3. Nuôi dưỡng, chăm sóc trâu - bò cái mang thai
Khẩu phần cho trâu mang thai cần được cung cấp các chất dinh dưỡng cho
nhu cầu phát triển của thai tiết sữa. Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào khối lượng
thể của trâu - mẹ, trâu - mẹ càng to càng cần lượng lớn các chất dinh dưỡng. Nhu
cầu dinh dưỡng cho phát triển bào thai phụ thuộc vào tháng tuổi của thai. Càng về cuối
giai đoạn mang thai, đặc biệt 3 tháng cuối thì tốc độ phát triển của thai càng lớn nên
trâu cái cần nhiều dinh dưỡng.
Các loại thức ăn xanh cho trâu như cỏ voi, cỏ sả, bắp sau khi thu hoạch trái,
rơm lúa…
Thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ cho mang thai. Nếu nuôi tập trung cần phân
đàn theo thời gian chữa dưới 7 tháng, trên 7 tháng đến sắp đẻ giai đoạn trước khi đẻ
15 20 ngày.
Không được chăn trâu mang thai những nơi độ dốc, nên chăn thả những
nơi gần chuồng, dễ quan sát để kịp thời đưa về chuồng nếu có triệu chứng sắp đẻ.
Đối với trâu chữa thì việc chăn thả yếu tố quan trọng ngoài lượng cỏ tươi nhận
được còn giúp cho vận động, giúp chúng sinh được dễ dàng. Tuy nhiên cần lưu ý
không được đuổi trâu - dồn dập, đánh đập trâu - bò, nhất giai đoạn chữa cuối,
khoảng 10 ngày trước đẻ hạn chế chăn thả.
Chuồng trại phải sạch sẽ, yên tĩnh, khô ráo, có rơm rạ và cỏ khô lót ổ cho bò đẻ.
Vào 2 tháng chữa cuối nên bổ sung thêm 1 kg thức ăn tinh/ngày.