intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0 - 180 - Hình học 10 - GV. Trần Thiên

Chia sẻ: Trần Văn Thiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

429
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 giúp học sinh nắm được các k/n góc giữa hai véc tơ. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc. Nhớ và biết sử dụng bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0 - 180 - Hình học 10 - GV. Trần Thiên

  1. BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 10 Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 Gồm các nội dung sau:  Nhắc lại Định Nghĩa, Tính Chất  Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt  Góc giữa hai véc tơ.  Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc.
  2. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 Kiến thức đã học Nhắc lại các tỉ số lượng giác của góc α? C sinα = tanα = (đối) (huyền) cosα = cotα = α B A (kề)
  3. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 Bài toán: * Trong mp Oxy, cho: - Nửa đường tròn đơn vị (C) (tâm O, bán kính r=1) phía trên trục hoành. - Góc nhọn α Hãy chứng tỏ: sinα = y0 , cosα = x0 y Hướng dẫn: 1 M(x0;y0) K y0 x0 -1 O H 1 x
  4. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 1. Định nghĩa y 1 M * Các số sinα, cosα, tanα, cotα: được gọi là y0 các giá trị lượng giác của góc α x * Chú ý: -1 x0 O 1
  5. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 * Chú ý: y 1. Dấu của các giá trị lượng giác 1 M y0 x -1 x0 O 1
  6. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 2. Tính chất y 1 N y0 M x -1 -x0 O x0 1 Ví dụ: Tính: cos1200
  7. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 3 Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt y 1 Bảng giá trị -1 x O 1
  8. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 Ví dụ: 1. Tính: tan1500 Ta có: 1 Vậy sin A = sin150 = sin(180 − 30 ) = sin 30 = 0 0 0 0 A 2 3 co s A = co s1500 = co s(1800 − 300 ) = −co s300 = − sin A 3 2 B C t anA = =− cos A 3 1 co t A = =− 3 ta n A
  9. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800
  10. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 4. Góc giữa hai vectơ a)Định nghĩa  Cho hai vectơ a và b khác . 0 uuu  uuu    Từ điểm O bất kì ta vẽ OA =và OB = b a Góc  với số đo từ 00 đến 1800 được gọi là AOB   góc giữa hai vectơ a và b     Kí hiệu góc giữa hai vectơ a b và là (a , b )     ( ) Nếu a , b = 900thì ta nói a b góc với nhau, và vuông     kí hiệu là a ⊥ hoặc b ⊥ b a
  11. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 4. Góc giữa hai vectơ   u   b)Chú ý Từ định nghĩa ta có ( a ,b ) ( =b ,a ) a Minh họa b A Từ định nghĩa ta có B   ( a , b = AOB ) O   ( b , a = AOB )     ( ) ( Vậy a , b = b, a )
  12. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 4. Góc giữa hai vectơ a   Khi nào góc Khi a và b giữa hai vectơ cùng hướng bằng 00? b Khi nào góc   a giữa hai vectơ Khi a và b bằng 1800? ngược hướng b
  13. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 4. Góc giữa hai vectơ c)Ví dụ Cho tam giác ABC vuông tại A cóB = 500 B’ Khi đó ta có : uuu uuu   uu uuu u  AC = CB ' ( )  BA, BC = B = 500 uu uuuu u  BA = AC ' uu uuu u  ( ) CA, CB = C =400 C uuu uuu   uuu uuu   ( ) (  ) AC , CB = CB ', CB = BCB ' =1400 uuu uu  u uuu uuuu   ( ) ( ) AC , BA = AC , AC ' =CAC ' =900  50 0 A B C’
  14. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 5. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính GTLG của một số góc a)Tính các GTLG của góc Bấm phím MODE nhiều lần để xuất hiện màn hình: Deg Rad Gra 1 2 3 Sau đó nhấn 1 ể xác định đơn vị đo góc là “độ” và tính GTLG của đ các góc. 0 Ví dụ : Tính sin 63 52 ' 41'' Ấn liên tiếp các phím sau sin 63 0’’’ 52 0’’’ 41 0’’’ = 0 Được kết quả : sin 63 52 ' 41'' 0,897859012
  15. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 5. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính GTLG của một số góc b)Xác định độ lớn của góc khi biết GTLG của góc đó Ví dụ 2 : Tìm x biết sinx = 0,3502 Ấn liên tiếp các phím sau SIFT sin 0,3502 = SIFT 0’’’ Được kết quả : x 200 29 '58 ''
  16. CỦNG CỐ Câu 1 Tính sin 15030' + tan 20'4'55" ta được kết quả (quy tròn) là: A. 1,0923 B. 0,6328 C. 0,6383 D. 0,8732
  17. CỦNG CỐ Câu 2 Hình nào dưới đây đánh dấu đúng góc giữa hai vectơ. A B C
  18. CỦNG CỐ Câu 3 Trong trường hợp nào góc giữa hai vec tơ bằng 00. A. Hai vectơ đó cùng phương với nhau B. Hai vectơ đó không cùng phương với nhau C. Hai vectơ đó cùng hướng với nhau D. Hai vectơ đó ngược hướng với nhau
  19. DẶN DÒ - Học thuộc bảng giá trị lượng giác (SGK). - Luyện tập sử dụng máy tính cầm tay. - Làm bài tập 2, 5, 6 SGK trang 40. - Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2