
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1-Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác
lượt xem 0
download

Tài liệu Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo – Chương 1-Bài 2 được xây dựng nhằm giúp học sinh lớp 11 nắm vững các giá trị lượng giác thông qua lý thuyết ngắn gọn, bài tập trắc nghiệm và lời giải cụ thể. Nội dung bài học tập trung vào cách xác định giá trị các hàm sin, cos, tan, cot dựa trên góc lượng giác. Học sinh có thể vận dụng nhanh trong các bài toán thực hành. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu giá trị lượng giác để luyện tập tính toán chính xác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1-Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác
- TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Điện thoại: 0946798489 BÀI 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC • CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC • |FanPage: Nguyễn Bảo Vương PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 1. Giá trị lượng giác của góc lượng giác Trên đường tròn lượng giác, gọi M là điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo . Khi đó: - Tung độ yM của M gọi là sin của , kí hiệu sin . - Hoành độ xM của M gọi là côsin của , kí hiệu cos . y sin - Nếu xM 0 thì tỉ số M gọi là tang của , kí hiệu tan . xM cos x cos - Nếu yM 0 thì tỉ số M gọi là côtang của , kí hiệu cot . yM sin Các giá trị sin , cos , tan và cot được gọi là các giá trị lượng giác của góc lượng giác . Chú ý: a) Ta gọi trục hoành là trục côsin, còn trục tung là trục sin. Trục As có gốc ở điểm A(1;0) và song song với trục sin (Hình 3a ) gọi là trục tang. Nếu đường thẳng OM cắt trục tang thì tung độ của giao điểm đó chính là tan . Trục Bt có gốc ở điểm B(0;1) và song song với trục côsin (Hình 3 b ) gọi là trục côtang. Nếu đường thẳng OM cắt trục côtang thì hoành độ của giao điểm đó chính là cot . Hình 3 b) sin và cos xác định với mọi ; tan chỉ xác định với các góc k (k ) ; cot chỉ xác định với các góc k (k ) . 2 c) Với mọi góc lượng giác và số nguyên k , ta có sin(α k 2π ) sin α; tan(α kπ ) tan α cos(α k 2π ) cos α; cot(α kπ ) cot α. d) Ta đã biết bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt với 0 (hay 2 0 90 ) như sau: Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Sử dụng bảng trên và Hình 4, ta có thể xác định được giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt khác. Ví dụ 1. Tính các giá trị lượng giác của các góc: 13 a) ; 3 b) 45 . Giải 13 a) Vì 4 nên: 3 3 13π 13π sin cos 13π π 3 13π π 1 13π 3 3; cot 13π 3 3. sin sin ; cos cos ; tan 3 3 2 3 3 2 3 13π 3 13π 3 cos sin 3 3 b) Vì điểm biểu diễn của góc 45 và góc 45 trên đường tròn lượng giác đối xứng nhau qua trục hoành (Hình 4), nên chúng có cùng hoành độ và tung độ đối nhau. Do đó ta có: 2 2 sin 45 sin 45 ; cos 45 cos 45 ; 2 2 sin 45 cos 45 tan 45 1; cot 45 1. cos 45 sin 45 2. Tính giá trị lượng giác của một góc bằng máy tính cầm tay Ta có thể tinh giá trị lượng giác của một góc lượng giác bất kì bằng máy tính cầm tay. Lưu ý trước khi tính, cần chọn đơn vị đo góc như sau: lên bảng lựa chọn đơn vị đo góc. - Lần lượt ấn các phím SHIFT, MENU và 2 để màn hình hiện lên bảng lựa chọn đơn vị đo góc - Tiếp tục ấn phím 1 để chọn đơn vị độ (Degree) hoặc phím 2 để chọn đơn vị radian. - Ấn các phím MENU 1 để vào chế độ tính toán 11 Ví dụ 2. Sử dụng máy tính cầm tay đề tính sin 45 và cot . 3 Giải Chọn đơn vị đo góc là độ. Ấn liên tiếp các phím sin ( ) 4 5 ) Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2 ta được sin 45 . 2 11 1 Để tính cot , ta tính như sau: 3 11 tan 3 Chọn đơn vị đo góc là radian. Ấn liên tiếp các phím 11 3 ta được cot . 3 3 3. Hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác Ta có các hệ thức sau liên hệ giữa các giá trị lượng giác của cùng một góc lượng giác : sin 2 cos2 1 tan cot 1 với k ,k 2 1 1 1 tan 2 với k , k 1 cot 2 với k , k cos 2 2 sin 2 3 Ví dụ 3. Cho cos với 0 . Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc . 4 2 Giải 7 Ta có sin 2 1 cos 2 . 16 7 7 Do đó sin hoặc sin . 4 4 Hình 6 Vì 0 nên điểm biểu diễn của góc trên đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư 2 thứ IV (Hình 6), do đó sin 0 . 7 Suy ra sin . 4 sin 7 1 3 7 Do đó tan và cot . cos 3 tan 7 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 4. Giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt Hai góc đối nhau: và Các điểm biểu diễn của hai góc và đối xứng qua trục Ox (Hình 7), nên ta có: Hình 7 sin(α ) sin α cos(α ) cos α tan(α ) tan α cot(α ) cot α Hai góc hơn kém nhau : và Các điểm biểu diễn của hai góc và đối xứng nhau qua gốc toạ độ O (Hình 8 ) , nên ta có: Hình 8 sin(α π ) sin α cos(α π ) cos α tan(α π ) tan α cot(α π ) cot α Hai góc bù nhau: và Các điểm biểu diễn của hai góc và đối xứng nhau qua trục Oy (Hình 9), nên ta có: Hình 9 Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sin(π α) sin α cos(π α ) cos α tan(π α ) tan α cot(π α) cot α Hai góc phụ nhau: và 2 Các điểm biểu diễn của hai góc và đối xứng nhau qua đường phân giác d của góc 2 xOy (Hình 10), nên ta có: Hình 10 π π sin α cos α cos α sin α 2 2 π π tan α cot α cot α tan α 2 2 61 Ví dụ 4. a) Biểu diễn sin qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến . 8 4 b) Biểu diễn tan 258 qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến 45 . Giải 61 3 3 3 3 a) sin sin 8 sin sin cos cos ; 8 8 8 8 2 8 8 b) tan 258 tan 180 78 tan 78 cot 90 12 cot12 . PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG) Dạng 1. Dấu các giá trị lượng giác của góc Câu 1. Xác định dấu của các biểu thức sau: 3 2 4 4 9 a) C cot .sin .b) D cos .sin .tan .cot . 5 3 5 3 3 5 Câu 2. Cho 0 90 . Xét dấu của các biểu thức sau: a) A sin 90 .b) B cos 45 . c) C cos 270 .d) D cos 2 90 . Câu 3. Cho 0 . Xét dấu của các biểu thức sau: 2 a) A cos .b) B tan . 2 3 c) C sin .d) D cos . 5 8 Câu 4. Cho tam giác ABC . Xét dấu của các biểu thức sau: a) A sin A sin B sin C .b) B sin A.sin B.sin C . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ A B C A B C c) C cos .cos .cos .d) D tan tan tan . 2 2 2 2 2 2 Dạng 2. Rút gọn biểu thức lượng giác Câu 5. (SGK-CTST-11-Tập 1) Rút gọn các biểu thức sau: 1 1 a) ; tan 1 cot 1 b) cos sin( ) 2 c) sin cos( 6 ) tan( ) cot(3 ) . 2 Câu 6. Rút gọn các biểu thức sau: a) A cos x cos 2 x cos 3 x 2 7 3 b) B 2 cos x 3cos x 5sin x cot x 2 2 3 c) C 2sin x sin 5 x sin x cos x 2 2 2 3 3 d) D= cos 5 x sin x tan x cot 3 x 2 2 Câu 7. Không dùng bảng số và máy tính, rút gọn các biểu thức: a) A tan18.tan 288 sin 32.sin148 sin 302.sin122 . 1 sin 4 a cos 4 a b) B . 1 sin 6 a cos 6 a Câu 8. Tính giá trị các biểu thức sau: 7 5 7 a) A sin cos 9 tan( ) cot 6 4 2 1 2sin 2550 cos(188) b) B tan 368 2 cos 638 cos 98 c) C sin 25 sin 2 45 sin 2 60 sin 2 65 2 3 5 d) D tan 2 .tan . tan 8 8 8 Câu 9. Rút gọn các biểu thức sau: a) A sin 3280 sin 9580 cos 5080 cos 10220 . cot 5720 tan 2120 b) B sin 234 0 cos216 0 tan 36 0 . 0 0 sin144 cos126 c) C cos200 cos40 0 cos600 ... cos160 0 cos180 0 . d) D cos2 100 cos2 200 cos 2 300 ... cos2 1800 . e) E sin 200 sin 400 sin 600 ... sin 3400 sin 360 0 . Câu 10. Rút gọn biểu thức A sin cos cot 2 tan 2 2 3 7 tan cos sin 3 2 2 2 Câu 11. Rút gọn biểu thức B 3 cos tan 2 2 Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2 sin x tan x Câu 12. Rút gọn biểu thức A 1 cos x 1 . cos x Câu 13. Rút gọn biểu thức A tan x 1 sin x Câu 14. Đơn giản biểu thức A sin 4 x cos 4 x 2 cos 2 x sin 4 x 3cos 4 x 1 Câu 15. Đơn giản biểu thức B sin 6 x cos6 x 3cos 4 x 1 tan 2 x cos 2 x cot 2 x sin 2 x Câu 16. Đơn giản biểu thức C sin 2 x cos 2 x 2 1 2sin x Câu 17. Đơn giản biểu thức D 2 cos 2 x 1 Câu 18. Đơn giản biểu thức E 2 sin 6 x cos 6 x 3 sin 4 x cos 4 x Dạng 3. Tính giá trị lượng giác của góc lượng giác 2 Câu 19. (SGK-CTST-11-Tập 1) Tính sin và tan 495 . 3 19 Câu 20. (SGK-CTST-11-Tập 1) Sử dụng máy tính cầm tay đề tính cos 75 và tan . 6 2 3 Câu 21. (SGK-CTST-11-Tập 1) Cho tan với . Tính cos và sin . 3 2 Câu 22. (SGK-CTST-11-Tập 1) Thanh OM quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục O của nó trên một mặt phẳng thẳng đứng và in bóng vuông góc xuống mặt đất như Hình 12. Vị trí ban đầu 1 của thanh là OA . Hỏi độ dài bóng O΄M ΄ của OM khi thanh quay được 3 vòng là bao 10 nhiêu, biết độ dài thanh OM là 15 cm ? Kết quả làm tròn đến hàng phần mười. Câu 23. (SGK-CTST-11-Tập 1) Khi xe đạp di chuyển, van V của bánh xe quay quanh trục O theo chiều kim đồng hồ với tốc độ góc không đổi là 11rad / s (Hình 13). Ban đầu van nằm ở vị trí A . Hỏi sau một phút di chuyển, khoảng cách từ van đến mặt đất là bao nhiêu, biết bán kính OA 58 cm ? Giả sử độ dày của lốp xe không đáng kể. Kết quả làm tròn đến hàng phần mười. Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Câu 24. Cho biết một GTLG, tính các GTLG còn lại 4 5 a) cos a , 270 a 360 .b) sin a , a . 5 13 2 3 c) tan a 3, a .d) cot15 2 3 . 2 Câu 25. (SGK-CTST-11-Tập 1) a) Biểu diễn cos 638 qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến 45 . 19 b) Biểu diễn cot qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến . 5 4 Câu 26. (SGK-CTST-11-Tập 1) Các đẳng thức sau có thể đồng thời xảy ra không? 3 4 a) sin và cos ; 5 5 1 1 b) sin và cot ; 3 2 1 c) tan 3 và cot . 3 12 5 sin cos Câu 27. (SGK-CTST-11-Tập 1) Cho 13 và 13 . Tinh sin 15 cos(13 ) . 2 Câu 28. (SGK-CTST-11-Tập 1) Tính các giá trị lượng giác của góc , nếu: 5 a) sin và 13 2 2 b) cos và 0 90 ; 5 3 c) tan 3 và ; 2 1 d) cot và 270 360 . 2 Câu 29. (SGK-CTST-11-Tập 1) Biểu diễn các giá trị lượng giác sau qua các giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến hoặc từ 0 đến 45 và tính: 4 21 a) cos 6 129 b) sin 4 c) tan1020 . Câu 30. (SGK-CTST-11-Tập 1) Trong Hình 11, vị trí cabin mà Bình và Cường ngồi trên vòng quay được đánh dấu với điểm B và C . Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Hình 11 a) Chứng minh rằng chiều cao từ điểm B đến mặt đất bằng (13 10sin ) mét với là số đo của một góc lượng giác tia đầu OA , tia cuối OB . Tính độ cao của điểm B so với mặt đất khi 30 . b) Khi điểm B cách mặt đất 4 m thì điểm C cách mặt đất bao nhiêu mét? Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm. Câu 31. Cho biết một GTLG, tính giá trị của biểu thức, với: cot a tan a 3 a) A , khi sin a , 0 a . cot a tan a 5 2 2 2 sin a 2sin a.cos a 2 cos a b) C , khi cot a 3 . 2sin 2 a 3sin a.cos a 4 cos 2 a 8cos3 a 2sin 3 a cos a c) E khi tan a 2 . 2 cos a sin 3 a cot a 3 tan a 2 d) G khi cos a . 2 cot a tan a 3 sin a cos a e) H khi tan a 5 . cos a sin a Câu 32. Tính giá trị lượng giác của góc nếu 2 3 3 a) sin ; .b) cos 0,8; 2 . 5 2 2 13 19 c) tan ; 0 .d) cot ; . 8 2 7 2 2 tan 3cot cos A Câu 33. a) Cho 3 . Tính tan cot . sin cos b) Cho tan 3 . Tính B 3 sin 3cos3 2sin c) Cho cot 5 . Tính C sin 2 sin cos cos2 Câu 34. Cho tan cot 3 . Tính giá trị các biểu thức sau: a/ A tan 2 cot 2 b/ B tan cot c/ C tan 4 cot 4 Câu 35. 3 a) Cho 3sin 4 x cos 4 x . Tính A sin 4 x 3cos4 x . 4 1 b) Cho 3sin 4 x cos 4 x . Tính C sin 4 x 3cos4 x . 2 7 c) Cho 4sin 4 x 3cos 4 x . Tính C 3sin 4 x 4cos4 x . 4 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Câu 36. 1 a) Cho sin x cos x . Tính sin x, cos x, tan x,cot x. 5 b) Cho tan x cot x 4. Tính sin x, cos x, tan x, cot x. Dạng 4. Chứng minh đẳng thức Câu 37. (SGK-CTST-11-Tập 1) Chứng minh các đẳng thức lượng giác sau: a) sin 4 cos4 1 2cos2 ; 1 b) tan cot . sin cos Câu 38. Chứng minh các đẳng thức: sin 3 a cos3 a sin 2 a cos 2 a tan a 1 a) 1 sin a cos a .b) . sin a cos a 1 2sin a cos a tan a 1 c) sin 4 a cos 4 a sin 6 a cos 6 a sin 2 a.cos 2 a . Câu 39. Chứng minh các đẳng thức: tan a tan b sin 530 1 a) tan a. tan b .b) tan100 . cot a cot b 1 sin 640 sin10 c) 2 sin 6 a cos 6 a 1 3 sin 4 a cos 4 a . Câu 40. Giả sử biểu thức sau đây có nghĩa. Chứng minh rằng: sin 4 x cot 2 x cos 4 x tan 2 x sin 4 x sin 2 x cos 2 x sin 2 x . Câu 41. Cho 0 x . Chứng minh rằng: 2 2 sin x cos 2 x 2 cos 2 x tan 2 x 3 cos x . cos x Câu 42. Chứng minh các đẳng thức sau : tan 2 x sin 2 x tan 2 x.sin 2 x sin x cos x 1 2 cos x Câu 43. Chứng minh đẳng thức sau: . 1 cos x sin x cos x 1 3 Câu 44. Cho tan 2 và . Chứng minh rằng 2 sin 2 cos 2 5 2 sin .cos 2sin 2 5 Câu 45. Cho tam giác ABC . Chứng minh : a. sin B sin A C . b. cos A B cos C . A B C c. sin cos . d. cos B C cos A 2C . 2 2 3 A B C e. cos A B C cos 2C . f. cos sin 2 A . 2 A B 3C A B 2C 3C g. sin cos C . h. tan cot . 2 2 2 PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ) 1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá Câu 1. Cho a . Kết quả đúng là 2 A. sin a 0 , cos a 0 . B. sin a 0 , cos a 0 . C. sin a 0 , cos a 0 . D. sin a 0 , cos a 0 . Câu 2. Trong các giá trị sau, sin có thể nhận giá trị nào? 4 5 A. 0, 7 . B. . C. 2 . D. . 3 2 Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 5 Câu 3. Cho 2 a . Chọn khẳng định đúng. 2 A. tan a 0, cot a 0. B. tan a 0, cot a 0. C. tan a 0, cot a 0. D. tan a 0, cot a 0 . Câu 4. Ở góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây. A. cot 0 . B. sin 0 . C. cos 0 . D. tan 0 . Câu 5. Ở góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây. A. cot 0 . B. tan 0 . C. sin 0 . D. cos 0 . 7 Câu 6. Cho 2 .Xét câu nào sau đây đúng? 4 A. tan 0 . B. cot 0 . C. cos 0 . D. sin 0 . Câu 7. Xét câu nào sau đây đúng? A. cos 2 45 sin cos 60 . 3 B. Hai câu A và C. Nếu a âm thì ít nhất một trong hai số cos a,sin a phải âm. D. Nếu a dương thì sin a 1 cos2 a . Câu 8. Cho . Kết quả đúng là: 2 A. sin 0 ; cos 0 . B. sin 0 ; cos 0 . C. sin 0 ; cos 0 . D. sin 0 ; cos 0 . Câu 9. Xét các mệnh đề sau: I. cos 0 . II. sin 0 . III. tan 0 . 2 2 2 Mệnh đề nào sai? A. Chỉ I. B. Chỉ II. C. Chỉ II và III. D. Cả I, II và III. Câu 10. Xét các mệnh đề sau đây: I. cos 0 . II. sin 0 . III. cot 0 . 2 2 2 Mệnh đề nào đúng? A. Chỉ II và III. B. Cả I, II và III. C. Chỉ I. D. Chỉ I và II. Câu 11. Cho hai góc nhọn và phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai? A. cot tan . B. cos sin . C. cos sin . D. sin cos . Câu 12. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng? A. sin 1800 – a – cos a . B. sin 1800 – a sin a . C. sin 180 0 – a sin a . D. sin 180 0 – a cos a . Câu 13. Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau A. sin x cos x . B. sin x cos x . 2 2 C. tan x cot x . D. tan x cot x . 2 2 Câu 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. cos x cos x . B. sin x sin x . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ C. cos x cos x . D. sin x cos x . 2 Câu 15. Khẳng định nào sau đây là sai? A. sin sin . B. cot cot . C. cos cos . D. tan tan . Câu 16. Khẳng định nào sau đây đúng? A. sin x s in x. B. cos x cos x. C. cot x cot x. D. tan x tan x. Câu 17. Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau. 3 A. tan x cot x . B. sin 3 x sin x . 2 C. cos 3 x cos x . D. cos x cos x . Câu 18. cos( x 2017 ) bằng kết quả nào sau đây? A. cos x . B. sin x . C. sin x . D. cos x . Câu 19. Giá trị của cot1458 là A. 1. B. 1. C. 0 . D. 5 2 5 . 89 cot Câu 20. Giá trị 6 là 3 3 A. 3. B. 3 . C. . D. – . 3 3 Câu 21. Giá trị của tan180 là A. 1 . B. 0 . C. –1 . D. Không xác định. 1 Câu 22. Cho biết tan . Tính cot 2 1 1 A. cot 2 . B. cot . C. cot . D. cot 2 . 4 2 Câu 23. Trong các công thức sau, công thức nào sai? 1 A. sin 2 cos2 1 . B. 1 tan 2 2 k , k . cos 2 1 k C. 1 cot 2 k , k . D. tan cot 1 ,k . sin 2 2 2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi 3 Câu 24. Cho sin và . Giá trị của cos là: 5 2 4 4 4 16 A. . B. . C. . D. . 5 5 5 25 4 Câu 25. Cho cos với 0 . Tính sin . 5 2 1 1 3 3 A. sin . B. sin . C. sin . D. sin . 5 5 5 5 cos 1 Câu 26. Tính biết A. k k . B. k 2 k . C. k 2 k . D. k 2 k . 2 Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 4 3 tan 2 Câu 27. Cho 5 với 2 . Khi đó: 4 5 4 5 A. sin , cos . B. sin , cos . 41 41 41 41 4 5 4 5 C. sin cos . D. sin , cos . 41 41 41 41 2 3 Câu 28. Cho cos150 . Giá trị của tan15 bằng: 2 2 3 2 3 A. 32 B. C. 2 3 D. 2 4 2 Câu 29. Cho cos . Khi đó tan bằng 5 2 21 21 21 21 A. . B. . C. . D. . 3 5 5 2 3 Câu 30. Cho tan 5 , với . Khi đó cos bằng: 2 6 6 1 A. . B. 6. C. . D. . 6 6 6 3 Câu 31. Cho sin 90 180 . Tính cot . 5 3 4 A. cot . B. cot . 4 3 4 3 C. cot . D. cot . 3 4 2 Câu 32. Trên nửa đường tròn đơn vị cho góc sao cho sin và cos 0 . Tính tan . 3 2 5 2 5 2 A. . B. . C. . D. 1 . 5 5 5 1 Câu 33. Cho sin và . Khi đó cos có giá trị là. 3 2 2 2 2 8 2 2 A. cos . B. cos . C. cos . D. cos . 3 3 9 3 Câu 34. Cho cot 3 2 với . Khi đó giá trị tan cot bằng: 2 2 2 A. 2 19 . B. 2 19 . C. 19 . D. 19 . 3 Câu 35. Nếu sin cos thì sin 2 bằng 2 5 1 13 9 A. . B. . C. . D. . 4 2 4 4 1 Câu 36. Cho sin x cos x và 0 x . Tính giá trị của sin x . 2 2 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 1 7 1 7 1 7 1 7 A. sin x . B. sin x . C. sin x . D. sin x . 6 6 4 4 1 Câu 37. Cho sinx = . Tính giá trị của cos2 x . 2 3 3 1 1 A. cos 2 x B. cos 2 x C. cos 2 x D. cos 2 x 4 2 4 2 3sin x cos x Câu 38. Cho P với tan x 2 . Giá trị của P bằng sin x 2 cos x 8 2 2 8 5 A. . B. . C. . D. . 9 3 9 4 1 sin x cos x Câu 39. Cho s inx và cosx nhận giá trị âm, giá trị của biểu thức A bằng 2 sin x cox A. 2 3 B. 2 3 C. 2 3 D. 2 3 4sin x 5cos x Câu 40. Cho tan x 2 .Giá trị biểu thức P là 2sin x 3cos x A. 2 . B. 13 . C. 9 . D. 2 . Câu 41. Cho tam giác ABC đều. Tính giá trị của biểu thức P cos AB, BC cos BC , CA cos CA, AB . 3 3 3 3 3 3 A. P . B. P . C. P . D. P . 2 2 2 2 2sin a cos a Câu 42. Cho tan a 2 . Tính giá trị biểu thức P . sin a cos a 5 A. P 2 . B. P 1 . C. P . D. P 1. 3 Câu 43. Cho cung lượng giác có số đo x thỏa mãn tan x 2 .Giá trị của biểu thức sin x 3cos3 x M bằng 5sin 3 x 2 cos x 7 7 7 7 A. . B. . C. . D. . 30 32 33 31 1 sin x cos x Câu 44. Cho sin x và cos x nhận giá trị âm, giá trị của biểu thức A bằng 2 sin x cos x A. 2 3 . B. 2 3 . C. 2 3 . D. 2 3 . cos 7500 sin 4200 Câu 45. Giá trị của biểu thức A bằng sin 3300 cos 3900 2 3 1 3 A. 3 3 . B. 2 3 3 . C. . D. . 3 1 3 3 cot 2 tan Câu 46. Cho sin và 900 1800 . Giá trị của biểu thức E là: 5 tan 3cot 2 2 4 4 A. . B. . C. . D. . 57 57 57 57 Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 3sin cos Câu 47. Cho tan 2 . Giá trị của A là: sin cos 5 7 A. 5 . B. . C. 7 . D. . 3 3 3 5 7 Câu 48. Giá trị của A cos2 cos2 cos 2 cos2 bằng 8 8 8 8 A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 1. sin 2340 cos 2160 Câu 49. Rút gọn biểu thức A . tan 360 , ta có A bằng sin1440 cos1260 A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 1. Câu 50. Biểu thức B cot 44 0 tan 2260 .cos 4060 cot 720.cot180 có kết quả rút gọn bằng 0 cos 316 1 1 A. 1 . B. 1 . C. . D. . 2 2 Câu 51. Biết tan 2 và 180 270 . Giá trị cos sin bằng 3 5 3 5 5 1 A. . B. 1 – 5 . C. . D. . 5 2 2 1 2 Câu 52. Cho biết cot x . Giá trị biểu thức A bằng 2 sin x sin x.cos x cos2 x 2 A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. tan 2 a sin 2 a Câu 53. Biểu thức rút gọn của A = bằng: cot 2 a cos 2 a A. tan 6 a . B. cos6 a . C. tan 4 a . D. sin 6 a . Câu 54. Biểu thức D cos2 x.cot 2 x 3cos 2 x – cot 2 x 2sin 2 x không phụ thuộc x và bằng A. 2. B. –2 . C. 3. D. –3 . sin 3280 .sin 9580 cos 5080 .cos 10220 Câu 55. Biểu thức A rút gọn bằng: cot 5720 tan 2120 A. 1 . B. 1 . C. 0 . D. 2 . sin 5150.cos 4750 cot 2220.cot 4080 Câu 56. Biểu thức A có kết quả rút gọn bằng cot 4150.cot 5050 tan1970.tan 730 1 2 0 1 1 1 2 0 A. sin 25 . B. cos2 550 . C. cos2 250 . D. sin 65 . 2 2 2 2 2 cos 2 x 1 Câu 57. Đơn giản biểu thức A ta có sin x cos x A. A cos x sin x . B. A cos x – sin x . C. A sin x – cos x . D. A sin x – cos x . 2 Câu 58. Biết sin cos . Trong các kết quả sau, kết quả nào sai? 2 1 6 A. sin .cos – . B. sin cos . 4 2 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 7 C. sin 4 cos 4 . D. tan 2 cot 2 12 . 8 Câu 59. Biểu thức: 2003 A cos 26 2sin 7 cos1,5 cos cos 1,5 .cot 8 có 2 kết quả thu gọn bằng: A. sin . B. sin . C. cos . D. cos . Câu 60. Đơn giản biểu thức A 1– sin 2 x .cot 2 x 1– cot 2 x , ta có A. A sin 2 x . B. A cos2 x . C. A – sin 2 x . D. A – cos 2 x . Câu 61. Đơn giản biểu thức A cos sin cos sin , ta có: 2 2 2 2 A. A 2 sin a . B. A 2 cos a . C. A sin a – cos a . D. A 0 . 3 Câu 62. Biểu thức P sin x cos x cot 2 x tan x có biểu thức rút gọn là 2 2 A. P 2sin x . B. P 2sin x . C. P 0 . D. P 2cot x . Câu 63. Cho tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây sai? A B C A. A B C . B. cos A B cos C . C. sin cos . D. sin A B sin C . 2 2 Câu 64. Đơn giản biểu thức A cos sin , ta có 2 A. A cos a sin a . B. A 2 sin a . C. A sin a – cos a . D. A 0 . Câu 65. Cho A, B, C là ba góc của một tam giác không vuông. Mệnh đề nào sau đây sai? A B C A. tan cot . 2 2 A B C B. cot tan . 2 2 C. cot A B cot C . D. tan A B tan C . Câu 66. Tính giá trị của biểu thức A sin 6 x cos6 x 3sin 2 x cos2 x . A. A –1. B. A 1 . C. A 4 . D. A –4 . 2 Câu 67. Biểu thức A 1 tan x 2 1 không phụ thuộc vào x và bằng 2 4 tan x 4sin x cos 2 x 2 1 1 A. 1 . B. –1 . C. . D. . 4 4 cos 2 x sin 2 y Câu 68. Biểu thức B 2 2 cot 2 x.cot 2 y không phụ thuộc vào x, y và bằng sin x.sin y A. 2 . B. –2 . C. 1 . D. –1 . 2 Câu 69. Biểu thức C 2 sin 4 x cos 4 x sin 2 x cos 2 x – sin 8 x cos8 x có giá trị không đổi và bằng A. 2 . B. –2 . C. 1 . D. –1 . Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Câu 70. Hệ thức nào sai trong bốn hệ thức sau: 2 tan x tan y 1 sin a 1 sin a 2 A. tan x.tan y . B. 1 sin a 4 tan a . cot x cot y 1 sin a sin cos 1 cot 2 sin cos 2 cos C. . D. . cos sin cos sin 1 cot 2 1 cos sin cos 1 98 Câu 71. Nếu biết 3sin 4 x 2cos4 x thì giá trị biểu thức A 2sin 4 x 3cos4 x bằng 81 101 601 103 603 105 605 107 607 A. hay . B. hay . C. hay . D. hay . 81 504 81 405 81 504 81 405 1 Câu 72. Nếu sin x cos x thì 3sin x 2 cos x bằng 2 5 7 5 7 5 5 5 5 A. hay . B. hay . 4 4 7 4 2 3 2 3 3 2 3 2 C. hay . D. hay . 5 5 5 5 2b Câu 73. Biết tan x . Giá trị của biểu thức A a cos2 x 2b sin x.cos x c sin 2 x bằng ac A. –a . B. a . C. –b . D. b . sin 4 cos 4 1 sin 8 cos8 A Câu 74. Nếu biết a b a b thì biểu thức a3 b3 bằng 1 1 1 1 A. 2 . B. 2 2 . C. 3 . D. 3 3 a b a b a b a b 9 Câu 75. Với mọi , biểu thức: A cos + cos ... cos nhận giá trị bằng: 5 5 A. –10 . B. 10 . C. 0 . D. 5 . 3 5 7 Câu 76. Giá trị của biểu thức A sin 2 sin 2 sin 2 sin 2 bằng 8 8 8 8 A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 0 . 1 2sin 2550 .cos 188 0 0 bằng: Câu 77. Giá trị của biểu thức A = 0 tan 368 2 cos 6380 cos 980 A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 0 . Câu 78. Cho tam giác ABC và các mệnh đề: BC A A B C I cos sin II tan .tan 1 III cos A B – C – cos 2C 0 2 2 2 2 Mệnh đề đúng là: A. Chỉ I . B. II và III . C. I và II . D. Chỉ III . 3 Câu 79. Rút gọn biểu thức A cos sin tan .sin 2 ta được 2 2 A. A cos . B. A cos . C. A sin . D. A 3cos . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
- TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Điện thoại: 0946798489 BÀI 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC • CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC • |FanPage: Nguyễn Bảo Vương PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 1. Giá trị lượng giác của góc lượng giác Trên đường tròn lượng giác, gọi M là điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo . Khi đó: - Tung độ yM của M gọi là sin của , kí hiệu sin . - Hoành độ xM của M gọi là côsin của , kí hiệu cos . y sin - Nếu xM 0 thì tỉ số M gọi là tang của , kí hiệu tan . xM cos x cos - Nếu yM 0 thì tỉ số M gọi là côtang của , kí hiệu cot . yM sin Các giá trị sin , cos , tan và cot được gọi là các giá trị lượng giác của góc lượng giác . Chú ý: a) Ta gọi trục hoành là trục côsin, còn trục tung là trục sin. Trục As có gốc ở điểm A(1;0) và song song với trục sin (Hình 3a ) gọi là trục tang. Nếu đường thẳng OM cắt trục tang thì tung độ của giao điểm đó chính là tan . Trục Bt có gốc ở điểm B(0;1) và song song với trục côsin (Hình 3 b ) gọi là trục côtang. Nếu đường thẳng OM cắt trục côtang thì hoành độ của giao điểm đó chính là cot . Hình 3 b) sin và cos xác định với mọi ; tan chỉ xác định với các góc k (k ) ; cot chỉ xác định với các góc k (k ) . 2 c) Với mọi góc lượng giác và số nguyên k , ta có sin(α k 2π ) sin α; tan(α kπ ) tan α cos(α k 2π ) cos α; cot(α kπ ) cot α. d) Ta đã biết bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt với 0 (hay 2 0 90 ) như sau: Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Sử dụng bảng trên và Hình 4, ta có thể xác định được giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt khác. Ví dụ 1. Tính các giá trị lượng giác của các góc: 13 a) ; 3 b) 45 . Giải 13 a) Vì 4 nên: 3 3 13π 13π sin cos 13π π 3 13π π 1 13π 3 3; cot 13π 3 3. sin sin ; cos cos ; tan 3 3 2 3 3 2 3 13π 3 13π 3 cos sin 3 3 b) Vì điểm biểu diễn của góc 45 và góc 45 trên đường tròn lượng giác đối xứng nhau qua trục hoành (Hình 4), nên chúng có cùng hoành độ và tung độ đối nhau. Do đó ta có: 2 2 sin 45 sin 45 ; cos 45 cos 45 ; 2 2 sin 45 cos 45 tan 45 1; cot 45 1. cos 45 sin 45 2. Tính giá trị lượng giác của một góc bằng máy tính cầm tay Ta có thể tinh giá trị lượng giác của một góc lượng giác bất kì bằng máy tính cầm tay. Lưu ý trước khi tính, cần chọn đơn vị đo góc như sau: lên bảng lựa chọn đơn vị đo góc. - Lần lượt ấn các phím SHIFT, MENU và 2 để màn hình hiện lên bảng lựa chọn đơn vị đo góc - Tiếp tục ấn phím 1 để chọn đơn vị độ (Degree) hoặc phím 2 để chọn đơn vị radian. - Ấn các phím MENU 1 để vào chế độ tính toán 11 Ví dụ 2. Sử dụng máy tính cầm tay đề tính sin 45 và cot . 3 Giải Chọn đơn vị đo góc là độ. Ấn liên tiếp các phím sin () 4 5 ) Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2 ta được sin 45 . 2 11 1 Để tính cot , ta tính như sau: 3 11 tan 3 Chọn đơn vị đo góc là radian. Ấn liên tiếp các phím 11 3 ta được cot . 3 3 3. Hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác Ta có các hệ thức sau liên hệ giữa các giá trị lượng giác của cùng một góc lượng giác : sin 2 cos2 1 tan cot 1 với k ,k 2 1 1 1 tan 2 với k , k 1 cot 2 với k , k cos 2 2 sin 2 3 Ví dụ 3. Cho cos với 0 . Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc . 4 2 Giải 7 Ta có sin 2 1 cos 2 . 16 7 7 Do đó sin hoặc sin . 4 4 Hình 6 Vì 0 nên điểm biểu diễn của góc trên đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư 2 thứ IV (Hình 6), do đó sin 0 . 7 Suy ra sin . 4 sin 7 1 3 7 Do đó tan và cot . cos 3 tan 7 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 2 (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p |
32 |
8
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương I (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p |
21 |
2
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 8-Bài 4: Khoảng cách (Câu hỏi trắc nghiệm)
82 p |
1 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 4-Bài 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng
75 p |
0 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 4-Bài 2: Hai đường thẳng song song
74 p |
3 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 4-Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
121 p |
0 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 3-Bài 3: Hàm số liên tục
67 p |
0 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 3-Bài 2: Giới hạn của hàm số
103 p |
1 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 3-Bài 1: Giới hạn của dãy số
97 p |
1 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 2-Bài 3: Cấp số nhân
74 p |
3 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 2-Bài 2: Cấp số cộng
54 p |
1 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 2-Bài 1: Dãy số
100 p |
1 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1-Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
74 p |
0 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1-Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị
100 p |
0 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1-Bài 3: Các công thức lượng giác
90 p |
1 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1-Bài 1: Góc lượng giác
24 p |
2 |
0
-
Ôn tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo - Chương 8-Bài 4: Câu hỏi thể tích
68 p |
2 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
