intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương I (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương I (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập các kiến thức liên quan: công thức biến đổi số đo góc từ đơn vị độ sang radian; cách biểu diễn góc lượng giác trên đường tròn lượng giác; các hệ thức lượng giác cơ bản; quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: đối nhau, hơn kém nhau, bù nhau, phụ nhau;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương I (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. GV soạn: Nguyễn Thị Ngà – THPT số 4 TP Lào Cai. GV phản biện:...................- THPT số 1 Bảo Yên KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập các kiến thức liên quan: + CT biến đổi số đo góc từ đơn vị độ sang radian + Cách biểu diễn góc lượng giác trên đường tròn lượng giác + Các hệ thức lượng giác cơ bản + Quan hệ giữa các GTLG của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: đối nhau, hơn kém nhau π , bù nhau, phụ nhau + Các CTLG + Đồ thị và tính chất của các HSLG + Công thức nghiệm của các PTLG cơ bản - Giải quyết các dạng bài toán đơn giản liên quan các kiến thức trên - Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với các kiến thức trên 2. Về năng lực - Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong quá trình giải quyết các bài tập. - Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế. - Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập. - Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các bài tập. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay. 3. Về phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: HS nhắc lại và tổng hợp các kiến thức đã học theo một sơ đồ tư duy b) Nội dung: HS tổng hợp lại kiến thức dựa theo SGK và ghi chép trên lớp theo nhóm đã được phân công của buổi trước. c) Sản phẩm: Sơ đồ hệ thống khái quát kiến thức chương I. d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày về sơ đồ tư duy của vụ nhóm. - GV có thể đặt các câu hỏi thêm về nội dung kiến thức của chương
  2. Thực hiện nhiệm vụ - HS tự phân công nhóm trưởng và nhiệm vụ phải làm để hoàn thành sơ đồ. - GV hỗ trợ, quan sát. Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS trả lời câu hỏi của GV để xây dựng bài. Đánh giá, nhận xét, - GV nhận xét các sơ đồ, nêu ra điểm tốt và chưa tốt, cần cải thiện. tổng hợp - GV chốt lại kiến thức của chương. 2. Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập : BTTN, BTTN 7,8,9,10,11 sgk trang 42,43 BTTN : Đáp án: 1.C, 2. A, 3. B, 4. A, 5.B, 6.C BTTL : Bài 7. 45 3 Trong 1 giây, quạt quay được = (vòng). 60 4 3 9 Trong 3 giây, quạt quay được 3. = (vòng). 4 4 9 9π Vì quạt quay theo chiều dương nên góc quay của quạt sau 3 giây có số đo là .2π = 4 2 π Bài 8. Do − < α < 0 sin α < 0 2 2 2 a) sin α = − 1 − cos 2 α = − 3 4 2 b) sin 2α = 2sin α.cos α = − 9 π π π 1+ 2 6 c) cos α + = cos α.cos − sin α.sin = . 3 3 3 6 Bài 9. a) VT = ( sin α cos β + cos α sin β ) ( sin α cos β − cos α sin β ) = sin 2 α.cos 2 β − cos 2 α.sin 2 β = sin 2 α. ( 1 − sin 2 β ) − ( 1 − sin 2 α ) .sin 2 β = VP b) VT = cos 4 α − sin 4 α = ( cos 2 α − sin 2 α ) ( cos 2 α + sin 2 α ) = cos 2 α − sin 2 α = cos 2α = VP Bài 10. π π 5π 2π - Giải PT sin x + = sin 2x được x = + k2π , k Z và x = +k , k Z 6 6 18 3
  3. π 11π π 13π - Với x = + k2π , k Z , ta có x ...; − ; ; ;... 6 6 6 6 5π 2π 7π 5π 17π - Với x = +k , k Z , ta có x ...; − ; ; ;... 18 3 18 18 18 π Vậy nghiệm durơng nhỏ nhất của phương trình đã cho là 6 Bài 11. π a) sin 2x + cos3x = 0 cos3x=-sin2x cos3x = cos 2x + 2 π π 2π x= + k2π , k Z hoặc x = − +k , k Z 2 10 5 2 2 π b) sinx.cos x = sin 2x = sin 2x = sin 4 2 4 π 3π x = + kπ , k Z hoặc x = + kπ , k Z 8 8 c) sinx + sin 2x = 0 sin 2x = − sinx sin 2x = sin ( x + π ) 2π x = π + k2π , k Z hoặc x = k ,k Z 3 c) Sản phẩm học tập: Bài làm của HS d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm - GV yêu cầu HS trao đổi theo bàn về nội dung bài làm đã được giao vụ về nhà của HS: + BTTN từ 1 đến 6 + BTTL: từ bài 7 đến bài 11 - GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải - Yêu cầu HS hoàn thiện vào vở nếu BTVN làm còn sai sót Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận BTVN - GV gợi ý nếu HS gặp khó khăn - Chỉnh sửa vào vở nếu sai sót - Lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV Báo cáo, thảo luận BTTN: HS đọc đáp án, có giải thích BTTL: HS lên bảng trình bày lời giải theo từng bài Đánh giá, nhận xét, - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi tổng hợp nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức . 3. Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. b) Nội dung: Bài 12,13 sgk trang 43 Bài 12.
  4. a) Vào thời điểm t = 2, độ sâu của nước là h ( 2 ) = 0,8.cos ( 0,5.2 ) + 4 4, 43 (m) . 1 b) h ( t ) + ۳− 0,8.cos 0,5t 4 3,6 3,6 cos 0,5t 2 Vì 0 t 12 0 0,5t 6 . Đặt x = 0,5t và xét đồ thị hàm số y = cosx trên đoạn[0;6] thư hình dưới đây. 1 2π 4π Dựa vào đồ thị, ta thấy cos x −ۣ 0 x hoặc x 6 2 3 3 4π 8π Do đó 0 t hoặc ۣ t 12 0 t 4,19 hoặc 8,38 t 12 3 3 Vậy có thể hạ thuỷ tàu sau giờ tính từ lúc thuỷ triều lên với t [ 0;4,19] hoặc [8,38;12] (giờ). Bài 13. π a) Vận tốc của con lắc đạt giá trị lớn nhất là 3 cm/s khi sin 1,5t + = −1 3 5π 4π Giải phương trình này ta được t = − +k , k Z . 9 3 7π 4π Vì t 0 nên t = +k , k N . 9 3 Vậy vào các thời điểm thì vận tốc của con lắc đạt giá trị lớn nhất. π π 1 b) v = 1,5 −3sin 1,5t + = 1,5 sin 1,5t + =− 3 3 2 π 4π 5π 4π t =− +k , k Z hoặc t = +k , k Z 3 3 9 3 4π 5π 4π Vì t 0 nên t = π + k , k Z hoặc t = +k , k Z 3 9 3 4π Vậy vào các thời điểm t = π + k , k Z hoặc thì vận tốc con lắc bằng 1,5 cm/s . 3 c) Sản phẩm học tập: Bài làm của HS d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập 12,13 (SGK -tr.43). Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Báo cáo, thảo luận - Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa
  5. ý kiến. Đánh giá, nhận xét, - GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của tổng hợp học sinh hay mắc phải. 4. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Ghi nhớ kiến thức chương V. - Hoàn thành các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị trước Chương II - Bài 1.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0