intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán lớp 11 - Chương III, Bài 3: Hàm số liên tục (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Toán lớp 11 - Chương III, Bài 3: Hàm số liên tục (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được khái niệm về hàm số liên tục tại một điểm; hàm số liên tục trên một khoảng; hàm só liên tục trên một đoạn; tính liên tục của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục; tính liên tục của một só hàm số sơ cấp cơ bản;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 11 - Chương III, Bài 3: Hàm số liên tục (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. Trường THPT số 2 Bảo Thắng KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: HÀM SỐ LIÊN TỤC Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11 Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Hàm số liên tục tại một điểm. - Hàm số liên tục trên một khoảng. - Hàm só liên tục trên một đoạn. - Tính liên tục của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục. - Tính liên tục của một só hàm số sơ cấp cơ bản. 2. Về năng lực: - Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn. - Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế. - Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập. - Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các định lý, ví dụ, bài tập. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập. - Có thế giới quan khoa học II. Thiết bị dạy học và học liệu - Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, phần mềm GSP… III. Tiến trình dạy học Tiết 1. 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới và tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm “liên tục”. b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh tìm hiểu và trả lời các câu hỏi. H1- Theo em ở bức ảnh nào xe có thể chạy thông suốt?
  2. Hình 1 Hình 2 Cầu quay sông Hàn – Đà Nẵng Hình 3 Hình 4 Hố tử thần xuất hiện ở thành phố thành phố Fukuoka – Nhật Bản H2- Cho hai đồ thị hàm số. Đồ thị nào được vẽ bằng một nét liền?
  3. Hình 5 Hình 6 H3- Em có thể đưa ra thêm một số ví dụ về những hàm số đã học có đồ thị là một đường liền nét trên tập xác định của nó? Đồ thị là một đường không liền nét trên tập xác định của nó? c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Đ1- Hình 2 và Hình 4 các phương tiện đường bộ có thể chạy thông suốt; ở Hình 1 và Hình 3 vì “đường đứt đoạn” nên các phương tiện đường bộ không lưu thông được. Đ2- Đồ thị ở Hình 5 là đường không liền nét mà bị đứt quãng tại điểm có hoành độ x0; đồ thị ở Hình 6 là một đường liền nét. d) Tổ chức thực hiện: GV nêu và trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành Chuyển giao hệ thống câu hỏi. Thực hiện HS suy nghĩ độc lập. - GV gọi lần lượt 3 HS lên bảng trình bày câu trả lời của mình. Báo cáo thảo luận - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.. - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tổng hợp kết quả. tổng hợp - Dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. Hàm số liên tục tại một điểm. Hoạt động 2.1.1 Hình thành kiến thức về hàm số liên tục tại một điểm. a) Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm hàm số liên tục tại điểm hay gián đoạn tại một điểm. b) Nội dung: Cho hàm số xác định trên khoảng và . Hàm số được gọi là liên tục tại điểm nếu . Chú ý: Khi hàm số không liên tục tại điểm thì ta nói gián đoạn tại điểm và được gọi là điểm gián đọ̣n của hàm số . c) Sản phẩm: định nghĩa xét tính liên tục của hàm số tại một điểm d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi Chuyển giao Cho hàm số có đồ thị như Hình 1.
  4. Tại mỗi điểm và , có tồn tại giới hạn không? Nếu có, giới hạn đó có bằng không? - Tìm câu trả lời Thực hiện - HS làm việc cặp đôi theo bàn. Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. Mong đợi: Báo cáo thảo luận Nhận xét: Để hàm số liên tục tại thì phải có cả ba điều sau: 1) Hàm số xác định tại ; 2) Tồn tại ; 3) . - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức Hoạt động 2.1.2. Hàm số liên tục tại một điểm a) Mục tiêu: rèn luyện kỹ năng xét tính lien tục của hàm số tại một điểm b) Nội dung: Ví dụ 1. Xét tính liên tục của hàm số: a) tại điểm ; b) tại điê̂m . c) Sản phẩm: Hình thành kỹ năng xét tính liên tục của hàm số tại một điểm. d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn; Nhóm 1+2+3: làm phần a Chuyển giao Nhóm 3+5+6: làm phần b - HS làm việc cặp đôi theo bàn, theo nhóm. Mong đợi Nhóm 1+2+3: a) Ta có và , suy ra . Vậy hàm số liên tục tại điểm . Thực hiện Nhóm 4+5+6: b) Ta có: ; Suy ra không tồn tại . Vậy hàm số không liên tục tại điềm .
  5. Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức Hoạt động 2.1.3: Luyện tập xét tính liên tục của hàm số tại một điểm a) Mục tiêu: Bước đầu biết tính liên tục của hàm số tại một điểm. b) Nội dung: Bài 1: Xét tính liên tục của hàm số: a) tại điềm ; b) tại điểm Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số trên c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm 4 học sinh * GV đề nghị hs nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết. Chuyển giao * GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải * HS suy nghĩ đưa ra lời giải. Thực hiện * Thảo luận theo nhóm đôi Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức Hoạt động 2.2. Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đọan Hoạt động 2.2.1 Hình thành kiến thức hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đọan a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được định nghĩa hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn. b) Nội dung: Cho hàm số xác định trên khoảng . Hàm số được gọi là liên tục trên khoảng nếu liên tục tại mọi điểm trong khoảng ấy. Cho hàm số xác định trên đoạn . Hàm số được gọi là liên tục trên đọn nếu liên tục trên khoăng và . Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên đoạn là một đường liền, có điểm đầu, điểm cuối (Hình 3). Nếu hai điểm này nằm về hai phía so với trục hoành thì đường liền nói trên luôn cắt trục hoành tại ít nhất một điểm. Điều này có thể được phát biểu như sau: Nếu hàm số liên tục trên đoạn và thì luôn tồn tại ít nhất một điểm sao cho .
  6. c) Sản phẩm: Định nghĩa hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn. d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; GV nêu nội dung bài toán: a) Xét tính liên tục của hàm số tại mỗi điểm . Chuyển giao b) Tìm và so sánh giá trị này với . c) Với giá trị nào của thì ? GV: Học sinh thảo luận cặp đôi - Tìm câu trả lời Thực hiện - HS làm việc cặp đôi theo bàn. Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức Hoạt động 2.2.2. Xét tính liên tục của hàm số trên một khoảng, trên một đoạn. a) Mục tiêu: Học sinh biết xét tính liên tục của hàm số trên một khoảng, trên một đoạn. b) Nội dung: Ví dụ 2. Xét tính liên tục của hàm số trên đoạn . c) Sản phẩm: xét tính liên tục của hàm số trên một khoảng, trên một đoạn. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cặp đôi. Chuyển giao GV nêu vấn đề Thực hiện - Tìm câu trả lời - HS làm việc cặp đôi theo bàn. - Mong đợi:
  7. Với mọi , ta có: . Do đó liên tục tại mọi điểm . Ta lại có: Vậy hàm số liên tục trên đoạn (Hình 4 ). Báo cáo thảo * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. luận - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên Đánh giá, nhận dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố xét, tổng hợp gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập xét tính liên tục của hàm số trên một đoạn. a) Mục tiêu: Bước đầu biết tính liên tục của hàm số trên một đoạn. b) Nội dung: Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số trên c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm 4 học sinh * GV đề nghị hs nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết. Chuyển giao * GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải * HS suy nghĩ đưa ra lời giải. Thực hiện * Thảo luận theo nhóm đôi Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về hàm số liên tục trên khoảng vào giải quyết các bài toán thực tiễn. b) Nội dung:
  8. Bài 3: Tại một xưởng sản xuất bột đá thạch anh, giá bán (tính theo nghìn đồng) của (kg) bột đá thạch anh được tính theo công thức sau: a) Với, xét tính liên tục của hàm số trên . b) Với giá trị nảo của thì hàm số liên tục trên ? c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Thảo luận cặp đôi, theo nhóm. Chuyển giao GV nêu vấn đề - Tìm câu trả lời Thực hiện - HS làm việc cặp đôi theo bàn. Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn tổng hợp lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức Tiết 2. 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các nhớ lại các kiến thức đã học ở tiết trước, từ đó gây được hứng thú với việc học bài mới. b) Nội dung: Phiếu học tập số 1: Bài 1: Xét tính liên tục của hàm số: a) tại điềm ; b) tại điểm c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh (hoặc kết quả hoạt động nhóm của học sinh) d) Tổ chức thực hiện: * Giáo viên hướng yêu cầu học sinh làm phiếu học tập số 1 Chuyển giao * GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm. - Chia học sinh theo nhóm gồm 2 bàn - Tìm câu trả lời Thực hiện - HS làm việc theo nhóm lần lượt giải quyết các câu hỏi. - GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 2.1: Tính liên tục của hàm số sơ cấp
  9. Hoạt động 2.1.1: Hình thành kiến thức tính liên tục của hàm số sơ cấp a) Mục tiêu: Học sinh biết được tính liên tục của các hàm số sơ cấp. b) Nội dung: - Hàm số đa thức , các hàm số lượng giác liên tục trên . - Hàm số phân thức , hàm số căn thức , các hàm số lượng giác , liên tục trên các khoảng của tập xác định của chúng. Trong đó và là các đa thức. Nhận xét: Hàm số thuộc những loại trên được gọi chung là hàm số sơ cấp. Sau đây, khi nói xét tính liên tục của một hàm số mà không nói gì thêm thì ta xét tính liên tục của hàm số đó trên những khoảng của tập xác định của nó. c) Sản phẩm: Tính liên tục của các hàm số sơ cấp. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cặp đôi. GV nêu vấn đề : Cho hai hàm số và . a) Tìm tập xác định của mỗi hàm số đã cho. Chuyển giao b) Mỗi hàm số trên liên tục trên những khoảng nào? Giải thích. của góc đó không? Yêu cầu học sinh tương tự - Tìm câu trả lời Thực hiện - HS làm việc cặp đôi theo bàn. Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức Hoạt động 2.1.2: Xét tính liên tục của hàm số sơ cấp a) Mục tiêu: Học sinh xét được tính liên tục của các hàm số sơ cấp. b) Nội dung: Ví dụ 3. Xét tính liên tục của các hàm số sau: a) b) c) Sản phẩm: Hình thành kỹ năng xét tính liên tục của hàm số sơ cấp. d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn; Nhóm 1+2+3: làm phần a Chuyển giao Nhóm 3+5+6: làm phần b - HS làm việc cặp đôi theo bàn, theo nhóm. Mong đợi Thực hiện Nhóm 1+2+3: a) là hàm số đa thức nên nó liên tục trên Nhóm 4+5+6: b) là hàm số phân thức, có tập xác định nên nó liên tục trên các khoång và ; Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
  10. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức Hoạt động 2.1.3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh xét được tính liên tục của các hàm số sơ cấp. b) Nội dung: Xét tinh liên tục của hàm số . Cho hàm số Tìm để hàm số liên tục trên . c) Sản phẩm: Rèn luyện kỹ năng xét tính liên tục của hàm số sơ cấp. d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn; Nhóm 1+2+3: làm phần a Chuyển giao Nhóm 3+5+6: làm phần b - HS làm việc cặp đôi theo bàn, theo nhóm. Mong đợi Nhóm 1+2+3: a) có tập xác định nên nó liên tục trên khoång Thực hiện b)+ thì thì liên tục trên các khoång và ; + thì Hàm số liên tục tại x = 0 khi: Vậy với để hàm số liên tục trên . Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức Hoạt động 2.1.4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tính liên tục của hàm số sơ cấp vào giải quyết các bài toán thực tiễn. b) Nội dung: Một hãng taxi đưa ra giá cước (đồng) khi đi quãng đường cho loại xe 4 chỗ như sau:
  11. Xét tính liên tục của hàm số . c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Thảo luận cặp đôi, theo nhóm. Chuyển giao GV nêu vấn đề - Tìm câu trả lời Thực hiện - HS làm việc cặp đôi theo bàn. Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức Hoạt động 2.2: Tổng, hiệu, tích thương của hàm số liên tục Hoạt động 2.2.1: Hình thành kiến thức tổng, hiệu, tích thương của hàm số liên tục a) Mục tiêu: Học sinh biết được tổng, hiệu, tích thương của hàm số liên tục b) Nội dung: Cho hai hàm số và . Hàm số có liên tục tại không? Giải thích. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh (hoặc kết quả hoạt động nhóm của học sinh) d) Tổ chức thực hiện: * Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đồ thị để điền giá trị còn thiếu trong Chuyển giao bảng * GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm. - Tìm câu trả lời Thực hiện - HS làm việc theo nhóm lần lượt giải quyết các câu hỏi. - GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại xét, tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
  12. Hoạt động 2.2.2: Tổng, hiệu, tích thương của hàm số liên tục a) Mục tiêu: Học sinh biết được tổng, hiệu, tích thương của hàm số liên tục b) Nội dung: Cho hai hàm số và liên tục tại điểm . Khi đó: Các hàm số và liên tục tại . Hàm số liên tục tại nếu . c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm (4 học sinh). * GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm Chuyển giao Ví dụ 4. Xét tính liên tục của hàm số * GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm. - HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ - GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm - Mong đợi: Thực hiện Tập xác định của hàm số: . Các hàm số và liên tục tại mọi điểm . Do đó, hàm số liên tục tại mọi điểm (hay liên tục trên các khoảng và ). Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng kiến thức tổng, hiệu, tích thương của hàm số liên tục để xét tính liên tục của hàm sô .b) Nội dung: Xét tính liên tục của các hàm số: a) b) c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm 4 học sinh * GV đề nghị hs nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết. Chuyển giao * GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải Thực hiện * HS suy nghĩ đưa ra lời giải. * Thảo luận theo nhóm đôi a) Tập xác định của hàm số: . , Các hàm số và liên tục tại mọi điểm .
  13. Do đó, hàm số liên tục trên. b) Tập xác định của hàm số: . Các hàm số và liên tục tại mọi điểm . Do đó, hàm số liên tục tại mọi điểm (hay liên tục trên các khoảng và ). Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giải quyết một số bài toán ứng dụng giới hạn vô cực trong vẽ đồ thị hàm số và trong bài toán về thấu kính hội tụ trong vật lý. b) Nội dung: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường tròn tâm , bán kinh bằng 1. Một đường thẳng thay đổi, luôn vuông góc với trục hoành, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ và cắt đường tròn tại các điểm và (xem Hình 6 ). a) Viết biểu thức biểu thị diện tich của tam giác. b) Hàm số có liên tục trên không? Giải thich. c) Tim các giới hạn và . c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Thảo luận cặp đôi, theo nhóm. - GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ Chuyển giao - GV đề nghị HS nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết. - GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải - HS suy nghĩ đưa ra lời giải. Thực hiện - Thảo luận theo nhóm đôi Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tổng hợp tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2