Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương VIII (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 2
download
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương VIII (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh củng cố quan hệ vuông góc giữa các đường thẳng và mặt phẳng trong không gian; sử dụng được các kiến thức về quan hệ vuông góc để mô tả các hình ảnh trong thực tiễn; giải thích được mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương VIII (Sách Chân trời sáng tạo)
- Họ và tên giáo viên soạn: Hoàng Văn Kỳ Họ và tên giáo viên phản biện: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG VIII Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11 Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Củng cố quan hệ vuông góc giữa các đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Sử dụng được các kiến thức về quan hệ vuông góc để mô tả các hình ảnh trong thực tiễn. - Giải thích được mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. - Cunge cố khái niệm phép chiếu vuông góc. - Tính được các loại góc và các loại khoảng cách trong không gian. - Tính được thể tích của hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp, hình chóp cụt đều. - Vận dụng được kiến thức về quan hệ vuông góc trong không gian để giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn. 2. Về năng lực: - Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Xuyên suốt bài học - Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế. - Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các việc giải của các bài tập. - Năng lực giao tiếp Toán học: Xuyên suốt bài học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học ( thước kẻ hoặc phần mềm vẽ hình). 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Trách nhiệm, cố gắng làm đúng các bài tập. - Có thế giới quan khoa học. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, phần mềm Geogebra… III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, sự cần thiết phải tìm hiểu về các vấn đề đã nêu ra, từ đó gây được hứng thú với việc học bài mới. b) Nội dung: Có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi, quan sát video về quan hệ vuông góc trong không gian c) Sản phẩm: Sự tập trung, hứng thú, yêu thích của học sinh trước khi bước vào giờ học mới. d) Tổ chức thực hiện:
- - Giáo viên tình chiếu video một số mô hình về quan hệ vuông góc Chuyển giao trong không gian. - Links: https://www.youtube.com/watch?v=v_m856LLFkA - Học sinh quan sát các một số mô hình thường gặp, rút ra một số kết quả cho các mô hình được xem. Thực hiện - Đặt ra các câu hỏi, vấn đề còn khúc mắc trong quá trình xem video. - Các nhóm thảo luận, giải đáp chéo, phản biện về các câu hỏi đã được đưa ra Báo cáo thảo luận - Mong đợi: học sinh đưa ra nhiều ý kiến về các vấn đề bản thân chưa rõ tỏng khi xem các kết quả có được trong video. - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá việc thực hiện hoạt động của học sinh. Đánh giá, nhận - Có biện pháp khích lệ, động viên các nhóm hoạt động tốt; tạo tâm xét, tổng hợp lý thoải mái, hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới. - Chốt kiến thức 2. Hoạt động hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Học sinh tái hiện lại các kiến thức cần thiết trong chương VIII để vận dụng vào giải quyết nhiệm vụ học tập. b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài học ( 8 câu) trang 86 SGK. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên chia lớp theo nhóm, trình chiếu và phát PHT gồm các Chuyển giao câu hỏi trắc nghiệm cho các nhóm học sinh. - Học sinh thảo luận, đưa ra đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm. Thực hiện - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh tháo gỡ khó khăn. Báo cáo thảo luận - Các nhóm đưa ra đáp án, phản biện về các câu hỏi đã được đưa ra. - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá việc thực hiện hoạt động của học Đánh giá, nhận sinh. xét, tổng hợp - Có biện pháp khích lệ, động viên các nhóm hoạt động tốt. - Chốt kiến thức Gợi ý đáp án: 1.A 2. A 3.B 4.A 5.C 6.D 7.A 8.A 3. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng kiến thức giải quyết một số bài toán về quan hệ vuông góc. b) Nội dung: Các bài tập 9,10 trong trang 86 SGK. Bài 9. Cho hình vuông và tam giác đều cạnh nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi lần lượt là trung điểm của và . a) Chứng minh rằng . b) Tính khoảng cách từ đến mặt phẳng (SNC).
- Bài 10. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh và . Gọi lần lượt là trung điểm của , và . Tính khoảng cách giữa và . c) Sản phẩm: Lời giải của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên chia lớp theo nhóm, trình chiếu bài tập, yêu cầu học sinh Chuyển giao thảo luận bài toán đã đưa ra. - Học sinh thảo luận, đưa ra lời giải cho các bài toán. Thực hiện - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh tháo gỡ khó khăn. Báo cáo thảo luận - Các nhóm đưa ra đáp án, phản biện về các câu hỏi đã được đưa ra. - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá việc thực hiện hoạt động của học Đánh giá, nhận sinh. xét, tổng hợp - Có biện pháp khích lệ, động viên các nhóm hoạt động tốt. - Chốt kiến thức Gợi ý lời giải: Bài 9: a) Tam giác SAB đều có M là trung điểm AB nên . Mà nên . Suy ra . Có tam giác AMD và tam giác DNC bằng nhau nên Mà nên . Từ đó ta có tam giác DNE vuông tại E hay .Mà nên . Vậy . b) Kẻ . Tam giác SAB đều có SM là trung tuyến nên Tam giác CND vuông có DE là đường cao nên . Suy ra nên . Tam giác SME vuông tại M có MK là đường cao nên . Suy ra: Bài 10:
- nên Mà nên Tam giác SBC có MN là đường trung bình nên . Suy ra: và . Tam giác SCD có NP là đường trung bình nên NP//CD. Mà MN//BC, nên . Vậy: Tiết 2: 1. Hoạt động khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, sự cần thiết phải tìm hiểu về các vấn đề đã nêu ra, từ đó gây được hứng thú với việc học bài mới. b) Nội dung: Tạo tình huống học tập tạo hứng thú cho học sinh. c) Sản phẩm: Sự tập trung, hứng thú, yêu thích của học sinh trước khi bước vào giờ học mới. d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - Giáo viên hỏi lại các kiến thức cơ bản đơn giản cho học sinh trả lời Thực hiện - Học sinh nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên. Báo cáo thảo luận - Thảo luận, phản biện chéo. - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá việc thực hiện hoạt động của học sinh. Đánh giá, nhận - Có biện pháp khích lệ, động viên các học sinh hoạt động tốt; tạo xét, tổng hợp tâm lý thoải mái, hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới. - Chốt kiến thức 2. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng kiến thức giải quyết một số bài toán về quan hệ vuông góc. b) Nội dung: Bài tập 11 trang 86 SGK. c) Sản phẩm: Lời giải của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên chia lớp theo nhóm, trình chiếu và phát PHT gồm các Chuyển giao câu hỏi trắc nghiệm cho các nhóm học sinh. - Học sinh thảo luận, đưa ra đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm. Thực hiện - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh tháo gỡ khó khăn. Báo cáo thảo luận - Các nhóm đưa ra đáp án, phản biện về các câu hỏi đã được đưa ra.
- - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá việc thực hiện hoạt động của học Đánh giá, nhận sinh. xét, tổng hợp - Có biện pháp khích lệ, động viên các nhóm hoạt động tốt. - Chốt kiến thức Bài 11: Kẻ Ta có: Nên Suy ra: . Mà : Từ đó ta có: Lại có: ; , ; nên Vậy : 3. Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết một số bài toán về quan hệ vuông góc trong thực tiễn, b) Nội dung: Bài tập 12, 13 trang 87 SGK. c) Sản phẩm: Lời giải của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên chia lớp theo nhóm, trình chiếu và phát PHT gồm các Chuyển giao câu hỏi trắc nghiệm cho các nhóm học sinh. - Học sinh thảo luận, đưa ra đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm. Thực hiện - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh tháo gỡ khó khăn. Báo cáo thảo luận - Các nhóm đưa ra đáp án, phản biện về các câu hỏi đã được đưa ra. - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá việc thực hiện hoạt động của học Đánh giá, nhận sinh. xét, tổng hợp - Có biện pháp khích lệ, động viên các nhóm hoạt động tốt. - Chốt kiến thức Gợi ý lời giải: Bài 12: a) Kẻ . Ta có: Góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy là . Vậy: b) Thể tích chân cột là: Bài 13: . Ta có nên có đều.
- * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ kiến thức trong bài. Hoàn thành các bài tập trong SBT Chuẩn bị bài mới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương II, Bài 1: Dãy số (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 7 | 4
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 3: Các công thức lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 21 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương IV (Sách Chân trời sáng tạo)
34 p | 9 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 1: Góc lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 20 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương V (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 14 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương IX (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 12 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 8 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương III, Bài 2: Giới hạn của hàm số (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 14 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương III, Bài 1: Giới hạn của dãy số (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 14 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương II (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 11 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương II, Bài 3: Cấp số nhân (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 25 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương II, Bài 2: Cấp số cộng (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 13 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương I (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 13 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 17 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 11 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 12 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương VII (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn