intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương IV (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:34

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương IV (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh củng cố lại và nắm chắc được các kiến thức, sử dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất và các bài tập của: các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian; khái niệm và tính chất của hai đường thẳng song song trong không gian; khái niệm và tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song trong không gian;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương IV (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... CHƯƠNG IV. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV (1 TIẾT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - HS củng cố lại và nắm chắc được các kiến thức, sử dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất vào các bài tập của: + Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. + Khái niệm và tính chất của hai đường thẳng song song trong không gian. + Khái niệm và tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song trong không gian. + Khái niệm và tính chất của hai mặt phẳng song song trong không gian. + Phép chiếu song song và biểu diễn các hình trong không gian. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: - Tư duy và lập luận toán học: HS sẽ cần sử dụng tư duy và lập luận toán học để hiểu, chứng minh và áp dụng các quy tắc về quan hệ song song trong không gian. - Giao tiếp toán học: Kỹ năng giao tiếp toán học là khả năng diễn đạt ý tưởng, biểu đạt quy luật và rõ ràng trình bày các bước giải quyết vấn đề toán học. HS sẽ có cơ hội giao tiếp toán học thông qua việc trao đổi ý kiến, thảo luận với giáo viên và đồng học về các khái niệm và vấn đề liên quan đến quan hệ song song trong không gian. - Mô hình hóa toán học: HS sẽ được thực hành mô hình hóa toán học bằng cách áp dụng các quy tắc và khái niệm về quan hệ song song trong không gian để giải quyết các bài toán thực tế. - Giải quyết vấn đề toán học: HS sẽ có cơ hội giải quyết các bài toán liên quan đến quan hệ song song trong không gian bằng cách áp dụng kiến thức đã học và các kỹ năng giải quyết vấn đề toán học. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
  2. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học. b) Nội dung: HS thực hiện làm và trả lời nhanh phần bài tập trắc nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm: HS trả lời được đáp án và giải thích được tại sao chọn đáp án đó. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm 1,2,3 trong SGK và yêu cầu HS giải thích tại sao lại chọn được đáp án đó. + Câu hỏi 1 đến 3. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để giúp các em tổng kết lại các kiến thức một cách cô đọng nhất và vận dụng được kiến thức một cách linh hoạt trong các bài toán chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung của bài học ngày hôm nay.” Bài mới: Bài tập cuối chương IV. Đáp án: Câu 1: Cho tam giác . Lấy điểm trên cạnh kéo dài (Hình 1). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn D Vì A,C, M thẳng hàng nên (ACM) không phải mặt phẳng. Câu 2: Cho tứ diện với và lần lượt là trung điểm các cạnh và . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Bốn điểm đồng phẳng. B. Bốn điểm đồng phẳng. C. Bốn điểm . đồng phẳng. D. Bốn điềm đồng phằng. Lời giải Chọn D
  3. Câu 3: Cho hình chóp có cắt tại cắt tại . Trong các đường thẳng sau đây, đường nào là giao tuyến của và ? A. . B. . C. . D. Lời giải Chọn A B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học trong chương IV. a) Mục tiêu: - HS ôn tập lại: + Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. + Khái niệm và tính chất của hai đường thẳng song song trong không gian. + Khái niệm và tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song trong không gian. + Khái niệm và tính chất của hai mặt phẳng song song trong không gian. + Phép chiếu song song và biểu diễn các hình trong không gian. b) Nội dung: - HS hệ thống hóa kiến thức trong chương IV theo yêu cầu, dẫn dắt của GV. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học ôn tập chương IV, câu trả lời của HS cho các các bài tập trong SGK. d) Tổ chức thực hiện:
  4. HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Ôn tập kiến thức đã học trong chương IV - GV thực hiện chia HS thành 5 nhóm - Các sơ đồ tổng quát mục tiêu đề của các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm hệ thống lại kiến được gợi ý trong phần ghi chú bên dưới. thức của một bài trong chương IV. - Các nhóm có thể sử dụng để tham khảo. + Mỗi Nhóm sau khi thực hiện cần cử một đại diện lên bảng trình bày về kiến thức của nhóm mình. + Các nhóm khác lắng nghe và cho ý kiến nhận xét. - GV chia như sau: + Nhóm 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. + Nhóm 2: Hai đường thẳng song song. + Nhóm 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song. + Nhóm 4: Hai mặt phẳng song song. + NHóm 5: Phép chiếu song song. - Các nhóm có thể dùng sơ đồ cây để hệ thống hóa kiến thức. - GV quan sát, nhận xét bài làm của HS. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo yêu cầu, trả lời câu hỏi. - GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung
  5. cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm trong chương IV. Ghi chú Nhóm 1. Nhóm 2. Nhóm 3.
  6. Nhóm 4. Nhóm 5.
  7. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 4, 5,6,7,8 (SGK). c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các bài tập trên. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS làm câu hỏi - GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm các bài 4, 5, 6,7,8. HS thực hiện cá nhân hoàn thành Bài 4,5,6,7,8 (SGK). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. - GV quan sát và hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai. - Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. Kết quả: Kết quả trắc nghiệm 4 5 6 7 8 C A A A D Câu 4: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi lần lượt là trung điềm . Trong các đường thẳng sau, đường nào không song song với A. . B. . C. . D. .
  8. Lời giải Chọn C Câu 5: Cho hình bình hành và một điểm không nằm trong mặt phẳng . Giao tuyến của hai mặt phằng và là một đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn A Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 10. là điểm trên sao cho . Một mặt phẳng đi qua song song với và , cắt hình chóp theo một tứ giác có diện tích là A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn A
  9. Qua dựng đường thẳng song song cắt tại . Qua dựng đường thẳng song song cắt tại . Qua dựng đường thẳng song song cắt tại . Ta có MN//AB nên nên NP//(ABCD) Suy ra Ta có: . Mà . Do đó, . Câu 7: Quan hệ song song trong không gian có tính chất nào trong các tính chất sau? A. Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thi mọi đường thẳng nằm trong đều song song với . B. Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong đều song song với mọi đường thẳng nằm trong . C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt và thì và song song với nhau. D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chi một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó. Lời giải Chọn A Câu 8: Cho hình lăng trụ . Gọi , lần lượt là trung điểm của các cạnh . Ta có: A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn D
  10. Tam giác có là đường trung bình nên . Suy ra . Hình bình hành có là đường trung bình nên . Suy ra mà và cắt nhau nên . D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài 9; 10; 11,12 (SGK). c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được các kiến thức về hình học không gian để giải các bài tập 9 đến 12 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 9 đến 12 (SGK). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải. Gợi ý đáp án: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 9: Cho hình hộp . Gọi và lần lượt là trung điểm của và và là một điểm thuộc miền trong của mặt bên . Tìm giao tuyến của mặt phẳng với các mặt của hình hộp. Lời giải
  11. Qua kẻ đường thẳng song song với cắt và lần lượt tại và . Gọi . Giao tuyến của với là: Giao tuyến của với là: Giao tuyến của với là: Giao tuyến của với là: Giao tuyến của với là: Giao tuyến của với là: Câu 10: Cho hình chóp với là hình thoi cạnh , tam giác đều. là điểm trên cạnh là mặt phẳng qua và cắt lần lượt tại . a) Chứng minh rằng là hình thang cân. b) Đặt , tính diện tích theo và . Lời giải
  12. a) Do cắt hai mặt phẳng lần lượt tại và nên và Do cắt hai mặt phẳng lần lượt tại NP và nên và Do cắt hai mặt phẳng lần lượt tại và nên và Suy ra . Mà nên . Do cắt hai mặt phẳng lần lượt tại và một đường thẳng đi qua song song với nên . Mà nên . Ta có . Nên là hình thang cân. a) Gọi là giao điểm của và . Suy ra nằm trên giao tuyến của và . Mà và giao nhau tại đường thẳng đi qua và song song với và nên . Ta có: nên là hình bình hành. Suy ra . nên là hình bình hành. Suy ra . Mà tam giác đều nên tam giác đều có cạnh là a. Do nên Vậy Câu 11: Cho mặt phẳng và hai đường thẳng chéo nhau cắt tại và . Gọi là đường thẳng thay đổi luôn luôn song song với và cắt tại , cắt tại . Qua điểm dựng đường thẳng song song với cắt tại điểm . a) Tứ giác là hình gì? b) Chứng minh rằng điểm luôn luôn chạy trên một đường thẳng cố định. c) Xác định vị trí của đường thẳng để độ dài nhỏ nhất. Lời giải
  13. a) Do mặt phẳng chứa và cắt tại nên hay . Mà nên tứ giác là hình bình hành. b) Do mặt phẳng chứa và cắt tại nên hay . Mà nên thẳng hàng. Vậy luôn luôn chạy trên cố định. Câu 12: Cho hai hình bình hành và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Lấy các điểm lần lượt thuộc các đường chéo và sao cho ; . Qua kẻ các đường thẳng song song với , cắt các cạnh lần lượt tại . Chứng minh rằng: a) ; b) ; c) . Lời giải a) Gọi I là trung điểm của . Do nên Do nên Suy ra . Do đó . b) Do nên . Do nên .
  14. Suy ra . Do đó . Suy ra . c) Ta có nên mà cắt . Vậy .
  15. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ● Ghi nhớ kiến thức trong bài. ● Hoàn thành các bài tập BÀI TẬP TỔNG ÔN CHƯƠNG IV PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu? A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn D Hình tứ diện là hình chóp có số cạnh ít nhất. Câu 2: Cho là một tứ giác lồi. Hình nào sau đây không thể là thiết diện của hình chóp ? A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác. Lời giải Chọn D Hình chóp có mặt nên thiết diện của hình chóp có tối đa 5 cạnh. Vậy thiết diện không thể là lục giác. Câu 3: Cho hình chóp với đáy là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng tuỳ ý với hình chóp không thể là: A. Lục giác. B. Ngũ giác. C. Tứ giác. D. Tam giác. Lời giải Chọn A Thiết diện của mặt phẳng với hình chóp là đa giác được tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng đó với mỗi mặt của hình chóp. Hai mặt phẳng bất kì có nhiều nhất một giao tuyến.
  16. Hình chóp tứ giác có 5 mặt nên thiết diện của với có không qua 5 cạnh, không thể là hình lục giác 6 cạnh. Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Qua điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng B. Qua điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng C. Qua điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng D. Qua điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng Lời giải Chọn C  A sai. Qua điểm phân biệt, tạo được đường thẳng, khi đó chưa đủ điều kiện để lập một mặt phẳng xác định. Có vô số mặt phẳng đi qua điểm đã cho.  B sai. Trong trường hợp điểm phân biệt thẳng hàng thì chỉ tạo được đường thẳng, khi đó có vô số mặt phẳng đi qua điểm phân biệt thẳng hàng.  D sai. Trong trường hợp điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả điểm. Câu 5: Trong không gian, cho điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho? A. B. C. D. Lời giải Chọn B Với điểm phân biệt không thẳng hàng, ta luôn tạo được mặt phẳng xác định. Khi đó, với điểm không đồng phẳng ta tạo được tối đa mặt phẳng. Câu 6: Trong mặt phẳng , cho điểm trong đó không có điểm nào thẳng hàng. Điểm không thuộc mặt phẳng . Có mấy mặt phẳng tạo bởi và trong điểm nói trên? A. B. C. D. Lời giải Chọn C Với điểm không thuộc mặt phẳng và 4 điểm thuộc mặt phẳng , ta có cách chọn trong điểm cùng với điểm lập thành mặt phẳng xác định. Vậy số mặt phẳng tạo được là . Câu 7: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm phân biệt B. Một điểm và một đường thẳng C. Hai đường thẳng cắt nhau D. Bốn điểm phân biệt Lời giải
  17. Chọn C  A sai. Trong trường hợp điểm phân biệt thẳng hàng thì sẽ có vô số mặt phẳng chứa điểm thẳng hàng đã cho.  B sai. Trong trường hợp điểm thuộc đường thẳng đã cho, khi đó ta chỉ có đường thẳng, có vô số mặt phẳng đi qua đường thẳng đó.  D sai. Trong trường hợp điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua điểm đó hoặc trong trường hợp điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả điểm. Câu 8: Cho tứ giác . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các định của tứ giác . A. B. C. D. Lời giải Chọn A điểm tạo thành tứ giác, khi đó điểm đã đồng phẳng và tạo thành mặt phẳng duy nhất là mặt phẳng . Câu 9: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Nếu điểm là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng và thì thẳng hàng B. Nếu thẳng hàng và , có điểm chung là thì cũng là 2 điểm chung của và C. Nếu 3 điểm là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng và phân biệt thì không thẳng hàng D. Nếu thẳng hàng và là 2 điểm chung của và thì cũng là điểm chung của và Lời giải Chọn D Hai mặt phẳng phân biệt không song song với nhau thì chúng có duy nhất một giao tuyến.  A sai. Nếu và trùng nhau thì 2 mặt phẳng có vô số điểm chung. Khi đó, chưa đủ điều kiện để kết luận thẳng hàng  B sai. Có vô số đường thẳng đi qua , khi đó chưa chắc đã thuộc giao tuyến của và .  C sai. Hai mặt phẳng và phân biệt giao nhau tại 1 giao tuyến duy nhất, nếu 3 điểm là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng thì cùng thuộc giao tuyết. Câu 10: Cho bốn điểm không đồng phẳng. Gọi lần lượt là trung điểm của và . Trên đoạn lấy điểm sao cho . Giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng là giao điểm của A. và . B. và . C. và . D. và . Lời giải
  18. Chọn A A E M B D P N C Cách 1. Xét mặt phẳng chứa Do không song song nên cắt tại Điểm Vậy tại Cách 2. Ta có suy ra đồng phẳng. Gọi là giao điểm của và mà suy ra Vậy giao điểm của và là giao điểm của và Câu 11: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm. B. Một điểm và một đường thẳng. C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm. Lời giải Chọn C A Sửa lại cho đúng: Ba điểm không thẳng hàng. B Sửa lại cho đúng: Một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó. Câu 12: Cho tam giác . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh tam giác ? A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn D
  19. B C A Ta có là tam giác ba điểm , , không thẳng hàng. Vậy có duy nhất một mặt phẳng chứa , , . Câu 13: Trong mp, cho bốn điểm , , , trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm . Có mấy mặt phẳng tạo bởi và hai trong số bốn điểm nói trên? A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn C Điểm cùng với hai trong số bốn điểm , , , tạo thành một mặt phẳng, từ bốn điểm ta có cách chọn ra hai điểm, nên có tất cả mặt phẳng tạo bởi và hai trong số bốn điểm nói trên. Câu 14: Cho năm điểm , , , , trong đó không có bốn điểm nào ở trên cùng một mặt phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho? A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn A Cứ chọn ra ba điểm trong số năm điểm , , , , ta sẽ có một mặt phẳng. Từ năm điểm ta có cách chọn ra ba điểm bất kỳ trong số năm điểm đã cho, nên có phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho. Câu 15: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi , lần lượt là trung điểm và . Giao tuyến của hai mặt phẳng và là: A. . B. , là tâm hình bình hành . C. , là trung điểm . D. , là trung điểm . Lời giải Chọn B
  20. là điểm chung thứ nhất của và . là giao điểm của và nên do đó là điểm chung thứ hai của và . Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng và là . Câu 16: Cho hình chóp có đáy là hình thang . Gọi là trung điểm . Giao tuyến của hai mặt phẳng và là: A. , là giao điểm và . B. , là giao điểm và . C. , là giao điểm và . D. , là giao điểm và . Lời giải Chọn A là điểm chung thứ nhất của và . là giao điểm của và nên do đó là điểm chung thứ hai của và . Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng và là . Câu 17: Cho hình hộp. Mp qua cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình lục giác. D. Hình chữ nhật. Lời giải Chọn A Thiết diện là hình bình hành.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0