Bài giảng Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học
lượt xem 39
download
Bộ sưu tập Cân bằng hóa học - Tuyển tập bài giảng hóa học lớp 10 hay nhất bao gồm các bài giảng được biên soạn bằng powerpoin đẹp mắt, chi tiết với nội dung trọng tâm của bài học tìm hiểu về khái niệm, cân bằng hóa học... hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học
- I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học II/ Hằng số cân bằng hóa học III/Sự chuyển dịch cân bằng hóa học IV/Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học V/Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học
- I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học : 1. Phản ứng một chiều : ? 1 : Viết phản ứng của ZnCl2 + H2 VD1: Zn + 2HCl Trongvới dung dịch HCl. không phản ứng với ZnCl2 a/ Zn cùng điều kiện H2 tạoNhiệt phân KClO . b/ Zn.Đun nóng tinh thể KClO có mặt chất xúc tác VD2: 3 3 c/ Khí hidro có phản ứng được với dung dịch MnO2 to, MnO2 ZnCl2 hay không ? 3Khí có phản+ 3O2 2KClO oxi 2KCl ứng được TrongKCl hay không ? thì KCl không phản ứng với với cùng điều kiện đó O2 tạo KClO3.
- I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học : 1. Phản ứng một chiều : - Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải gọi là phản ứng một chiều. - Dùng mũi tên chỉ chiều phản ứng.
- I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học : 2. Phản ứng thuận nghịch : ? 2 a/ Viếtphản ứng :trình phản ứng của HCl : Xét phương Cl2 + H2O HClO + a/ Cl2điều kiện thường Cl độ thường. H O tạo thành Ở với H2O ở nhiệt phản ứng với 2 2 b/ SO2 với O2 ở nhiệtthời HClO và HCl cũng phản ứng HClO và HCl, đồng độ thích hợp. Nhận xét: thế ra Cllàvà H2O ứng thuận nghịch, với nhau tạo nào 2 phản biểu diễn phản ứng thuận nghịch như thế nào, VO 2 b/ Xét phản ứng : chiều 2thìO2 2SO3 5 2SO phản ứng thuận so với phản ứng một t 0 nghịch cĩ đặc điểm gì khác?phản ứng với O2 tạo thành Ở trong cùng điều kiện SO2 SO3, đồng thời SO3 cũng phân hủy tạo ra SO2 và O2
- I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học : 2. Phản ứng thuận nghịch : -Phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau gọi là phản ứng thuận nghịch - Dùng hai mũi tên ngược chiều nhau để biểu diễn phản ứng thuận nghịch * Đặc điểm của phản ứng thuận nghịch : Hỗn hợp phản ứng luôn có mặt đồng thời cả sản phẩm và chất tham gia phản ứng.
- 3. Cân bằng hóa học: Xét phản ứng: H2(khÝ) + I2(khÝ) 2HI(khÝ) Nhận xét: Ban đầu: Vt lớn (do nồng độ I2 và H2 lớn); Gọi Vt là tốc độ của Vn = 0 (do nồng độ HI=0) Tốc độ phản ứng thuận và V Khi pư ùxảy ra: Vt giảm (do nồng độ I2nvà H2 giảm); Vn tăng (nồng độ HI ngày càng lớn) ứng là tốc độ của phản phản ứng Vt Đến một lúc nào đó nghịch.t = Vn = const (Vcb): pứ (tcb) thì V đạt tới trạng thái cân bằng. Vcb vt = vn Cân bằng hoá học: là trạng Vậy hãy cho biết cân thái thái Trạng cân bằnghoá học là gì? bằng của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản Vn ứng nghịch (Vt = Vn). tcb Thời gian
- 3. Cân bằng hóa học: Xét phản H2(khÝ) + I2(khÝ) 2HI(khÝ) ứng: phân tích: Số liệu H2 + I2 2HI BAN ĐẦU: 0,5 0,5 0 (MOL/L) PHẢN ỨNG: 0,393 0,393 0,786 (MOL/L) Cân bằng hoáphân tích trên hãy cho biết tại Từ học là cân bằng động Tại trạng thái CÂN BẰNG: 0,107 cân bằng:phảnsố liệudừng lại mà Phân tíchkhông thực pứ 0,107 ứng thuận 0,786 trạng thái cân bằng, Tại trạng tháivà phảnởứng Vt nghiệm thu đượctrong 1 đơn vị pứ thuận cânpứ trạng=vẫn tiếpbằnglà ra và bằng: nghịch n có ra không? V có xẩy tục (MOL/L) Tại sao nghịchthái cânnghĩaxảytừ nhưng thời gian, nồng độđộtốcchấtbằnggiảmđổi tnếu n nồng cáchãychất 1 đặc ứngV baonhư với các nêuphản điểm trênV nhiêu theo pứ Từ đó độ pứ nhauđi = cân không của thuận thì lại giữ nguyên điềunhiêuhọc? pứ nghịch được tạo ra bấy kiện phản ứng? bằng hóa theosau
- 3. Cân bằng hóa học: Xét phản ứng: H2(khÝ) + I2(khÝ) 2HI(khÝ) Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phán ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (Vt = Vn). Cân bằng hoá học là cân bằng động Các chất phản ứng không chuyển hoá hoàn toàn thành sản phẩm nên trong hệ cân bằng luôn luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm.
- II. Hằng số cân bằng hoá học: 1. Cân bằng trong hệ đồng thể. Cho biết khái niệm hệ đồng thể? Là hệ không có bề mặt phân chia trong hệ. Xét hệ cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 250C Bằng thực nghiệm , hệ cân bằng này ở 250C người ta thu được các số liệu như sau:
- Nồng độ ở trạng tỉ số nồng Nồng độ ban thái cân bằng, độ lúc cân đầu, mol/l mol/l bằng [NO2]2 [N2O4]0 [NO2]0 [N2O4] [NO2] [N2O4] 0,6700 0,0000 0,6430 0,0547 4,65.10-3 0,4460 0,0500 0,4480 0,0457 4,66.10-3 0,5000 0,0300 0,4910 0,0475 4,60.10-3 0,6000 0,0400 0,5940 0,0523 4,60.10-3 0,0000 0,2000 0,0898 0,0204 4,63.10-3
- II. Hằng số cân bằng hoá học: 1. Cân bằng trong hệ đồng thể. Ta nhận thấy: [NO2]2 ≈ 4,63.10-3 ở 250C [N2O4] Tỉ số nồng độ lúc cân bằng luôn là một hằng số nên được gọi là hằng số cân bằng và kí hiệu là K N2O4 (k) 2NO2 (k) [NO2]2 KC= = 4,63.10-3 ở 250C [N2O4] [NO2], [N2O4]: nồng độ lúc cân bằng (mol/l)
- II. Hằng số cân bằng hoá học: 1. Cân bằng trong hệ đồng thể. Tổng quát: aA + bB cC + dD [C]c.[D]d KC= a [A] .[B]b KC =f(t0)
- II. Hằng số cân bằng hoá học: 1. Cân bằng trong hệ đồng thể. VD : Viết biểu thức KC cho 2 cân bằng sau: N2O4 (k) 2NO2 (k) [NO2]2 KC= [N2O4] 1 N O (k) NO2 (k) 2 4 2 [NO2] KC’= [N2O4]1/2 Ở CÙNG NHIỆT ĐỘ: K=(K’)2
- II. Hằng số cân bằng hoá học: 2. Cân bằng trong hệ dị thể. [CO]2 VD1: C (r) + CO2 (k) 2CO (k) KC= [CO2] Nồng độ của chất rắn được xem là VD2: CaCO3(r) viết biểu thức của cân+ hằng số. Hãy CaO (r) CO2(k) KC=[CO2] bằng trên? Ở 8200C: KC = 4,28.10-3 nên [CO2] = 4,28.10-3 mol/l Ở 8800C: KC=1,06.10-2 nên [CO2] = 1,06.10-2 mol/l
- III/ Sự chuyển dịch cân bằng : 1/ Thí nghiệm : Lắp dụng cụ như hình vẽ + Nạp đầy khí NO2 vào cả hai K ống nghiệm (a) và (b) ở nhiệt (a) (b) độ thường. Nút kín cả hai ống, trong đó có cân bằng sau : 2NO2 (k) N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (không màu) Màu của hỗn hợp khí trong cân bằng ở hai ống nghiệm như nhau.
- K + Đóng khóa K lại, ngâm ống (a) vào (a) (b) nước đá. Nước đá ? 5 : lát sau, so hiện tượngthấynghiệm. Nồng độ Một Nhận xét sánh màu thí : NO2 ở 2 ống có gì thay đổi ? ống (a) màu nhạt hơn chứng tỏ ống (a) nồng độ khí NO2 giảm. Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển dịch cân bằng.
- 2/ Định nghĩa : Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngoài lên cân bằng. + Các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất, nhiệt độ. Chúng được gọi là các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
- IV/ Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học : 1/ Ảnh hưởng của nồng độ : Xét một hệ cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt độ cao và không đổi : C(r) + CO2 (k) 2CO (k) (1) ? 6 : So sánh vT và vN khi phản ứng ở trạng thái cân bằng. C(r) + CO2 (k) 2CO(k) Khi thêm CO2 vào thì hệ cân bằng sẽ biến đổi như thế nào ? Bớt CO hệ cân bằng biến đổi như thế nào ? Thêm CO hệ cân bằng biến đổi như thế nào ? + Khi ở trạng thái cân bằng : vT = vN, nồng độ của các chất không đổi.
- + Thêm CO2 vào hỗn hợp phản ứng, nồng độ CO2 tăng làm vT lớn hơn vN, phản ứng tạo nhiều CO hơn nồng độ CO2 giảm, nồng độ CO tăng vT giảm, vN tăng đến một lúc nào đó vT = vN thì phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng mới có nồng độ CO2 nhỏ hơn, nồng độ CO lớn hơn so với trạng thái cân bằng ban đầu Cân bằng đã chuyển dời theo chiều phản ứng thuận.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
27 p | 677 | 90
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion
32 p | 489 | 85
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
35 p | 479 | 83
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
28 p | 490 | 72
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 11: Luyện tâp - Bảng tuần hoàn, sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử
15 p | 403 | 67
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
38 p | 320 | 66
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
18 p | 422 | 63
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử
22 p | 558 | 63
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học
49 p | 368 | 61
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
24 p | 311 | 58
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 16: Luyện tập liên kết hóa học
19 p | 287 | 54
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
17 p | 401 | 47
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 22: Clo
31 p | 409 | 46
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử - nguyên tố hóa học - đồng vị
18 p | 427 | 41
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
26 p | 504 | 37
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
31 p | 163 | 29
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
7 p | 260 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn