intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học protein - Võ Hồng Trung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

38
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi tham khảo Bài giảng Hóa học protein do Võ Hồng Trung biên soạn sẽ giúp các bạn phân loại và viết được công thức 20 acid amin; mô tả bậc cấu trúc và dạng liên kết trong protein; liệt kê được một số peptid có hoạt tính sinh học và trình bày được phân loại và chức năng protein. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học protein - Võ Hồng Trung

  1. 1 HÓA HỌC PROTEIN
  2. 2 I. Đại cương protein • Protein là một polymer sinh học Pr = n × acid amin • Vai trò: ▫ “Tạo hình”: ▫ “Dinh dưỡng”: ▫ “Sinh học”: Hemoglobin, enzym, hormon,… • Nguồn thu: • Phân biệt: ▫ Acid amin: ▫ Peptid: 2 < n < 50 ▫ Protein: n > 50
  3. 3 II. Acid amin (aa) 1. Định nghĩa  Vai trò: • Là đơn vị cơ bản tạo nên toàn bộ các protein • Có 20 loại aa và 2 dạng amid  Về mặt hóa học: Gốc riêng của mỗi aa Phần chung của aa
  4. 4 2. Phân loại  Thành phần cấu tạo: Gốc R và số –COOH, -NH2 • Acid monoamin monocarboxylic + Gly, Ala, Leu, Ileu, Val, Ser, Thr + Cys, Met _ aa chứa lưu huỳnh + Ser, Thr _ aa chứa -OH • Acid monoamin dicarboxylic: Asp, Glu • Acid diamin monocarboxylic: Lys, Arg • Amid của acid amin: Asn (Asparagin), Gln (Glutamin) • Acid amin vòng: Phe, Tyr, His, Trp, Pro
  5. 5 Glutamic acid Glu; E
  6. 6 Tryptophan (Trp) (W)
  7. 7 Theo giá trị dinh dưỡng: • aa không thay thế: • aa thay thế:
  8. 8  2 loại acid amin mới: + Acid amin thứ 21: Selenocystein + Acid amin thứ 22: Pyrrolysine
  9. 9 3. Tính chất lý học của acid amin  Tính hòa tan ̶ Dễ tan trong nước VD: Gly Ala Leu ̶ Không tan hoặc ít tan trong alcol, ete (trừ Pro, hydroxyprolin) ̶ Tan trong acid và kiềm loãng (trừ Tyr)  Vị ̶ Có vị ngọt trừ Leu (không vị), Ileu và Arg (có vị đắng) ̶ Muối natri của Glu có vị ngọt kiểu đạm → dùng làm gia vị
  10. 10 Tính quang hoạt ̶ Các aa (trừ Gly) đều có C* bất đối xứng. ̶ Gọi số C* là n thì số đồng phân lập thể có được là 2n • Đa số các aa chỉ có 1 C* • Riêng Thr và Ileu có 2 C*
  11. 11  Phổ hấp thụ ̶ Các aa không hấp thụ trong vùng ánh sáng thấy được (400-700nm) ̶ Tyr, Trp, Phe hấp thụ mạnh ở vùng UV (240-280nm) ̶ Phần lớn các protein đều chứa tyrosin→ Định lượng protein ở λ=280nm
  12. 12 4. Tính lưỡng tính của acid amin ̶ aa có nhóm -COOH, -NH2 → có tính lưỡng tính ̶ Tùy pH môi trường→ aa thể hiện tính acid hay tính base + OH-
  13. 13 ̶ Trong môi trường nước, aa tồn tại ở 3 dạng: cation, ion lưỡng cực, anion. -H+ -H+ R-CH-COOH R-CH-COO- R-CH-COO- +H+ +H+ NH3+ NH3+ NH2 Cation Ion lưỡng cực Anion ̶ pH môi trường thay đổi → Nồng độ các ion cũng thay đổi
  14. 14 • Môi trường có pH mà tại pH này tổng điện tích của aa bằng 0, aa không di chuyển trong điện trường → Môi trường có pH đẳng điện hay còn gọi là pI (điểm đẳng điện) • Mt có pH > pI: aa dạng anion chiếm tỷ lệ lớn, aa di chuyển trong điện trường về phía cực dương. • Mt có pH < pI: aa dạng cation chiếm tỷ lệ lớn, aa di chuyển trong điện trường về phía cực âm. ̶ Ứng dụng: xây dựng phương pháp điện di để phân tách các hỗn hợp acid amin.
  15. 15
  16. 16 Ví dụ: Dùng dung dịch đệm pyridin/ acid acetic/ nước có pH=3,9 để chạy điện di trên giấy một hỗn hợp gồm: + aa kiềm + aa trung tính + Acid glutamic (pI = 3,12) + Acid aspartic (pI = 2,77) Sau thời gian 90 phút, ngắt dòng điện, Hỏi: + Các acid amin tích điện gì? + Chạy về điện cực nào?
  17. 17 Mercaptoethanol Sodium dodecyl sulfate (SDS)
  18. 18 5. Tính chất hóa học  Hóa tính do chức α-amin a. Phản ứng với HNO2 ̶ Các aa (trừ prolin và hydroxyprolin) đều phản ứng với HNO2 giải phóng N2 ̶ Ứng dụng: Xây dựng phương pháp định lượng acid amin (phương pháp Van-Slyke)
  19. 19 b. Phản ứng với aldehyl (phản ứng tạo base Schiff) ̶ Nhóm –NH2 được khóa lại bằng chức imin → phân tử aa chỉ còn lại chức –COOH ̶ Ứng dụng: để định phân acid amin trong nước tiểu bằng NaOH (phương pháp Sorensen)
  20. 20 c. Phản ứng với 2,4 dinitrofluorobenzen (DNFB) Phản ứng Sanger ̶ Trong môi trường kiềm yếu, DNFB tác dụng với nhóm amin tự do → 2,4 dinitrophenyl acid amin (DNP-aa) màu vàng ̶ Ứng dụng: để xác định acid amin N cuối của chuỗi peptid
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2