Bài giảng Hóa lý 1: Chương 2 - Nhiệt động của hệ điện hóa
lượt xem 2
download
Bài giảng "Hóa lý 1: Chương 2 - Nhiệt động của hệ điện hóa" được biên soạn với các nội dung chính sau: Phương trình Nernst cho thế Galvani; Khái niệm thế điện cực; Thế điện cực chuẩn; Một số điện cực điển hình; Sức điện động và pin điện hóa; Phương trình nhiệt động cơ bản của pin điện hoá; Ứng dụng của phép đo sức điện động. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa lý 1: Chương 2 - Nhiệt động của hệ điện hóa
- Chương II: NHIỆT ĐỘNG CỦA HỆ ĐIỆN HOÁ
- II. ĐIỆN CỰC VÀ THẾ ĐIỆN CỰC 1. Phương trình Nernst cho thế Galvani Mz+ + ze ® M Dung dịch (pha II) Kim loại (pha I) Khi cân bằng: Thế Galvani Thay: μ = μo + RTlna ϕ o Thế Galvani chuẩn g (khi a(I) = a(II) = 1) Phương Chú ý: không thể đo trình được thế Galvani này Nernst
- II. ĐIỆN CỰC VÀ THẾ ĐIỆN CỰC 2. Khái niệm thế điện cực ü Thế điện cực (E): điện thế Galvani tương đối của một điện cực so với một điện cực được lấy làm chuẩn ü Đo thế điện cực: đo sức điện động của một pin (tế bào điện hóa) gồm 2 điện cực như sau: - Anode: điện cực hiđro chuẩn (quy ước thế điện cực = 0) - Cathode: Là điện cực cần đo Phản ứng điện cực: ox + ze ® red Quy ước:
- II. ĐIỆN CỰC VÀ THẾ ĐIỆN CỰC 3. Thế điện cực chuẩn • Điện cực chuẩn hidro (SHE): ü Kim loại: platinum đen ü Dung dịch acid: a = 1 M ü Khí hydrogen: f = 1 bar Khí H2 ü Phản ứng điện cực: 2H+ + 2e = H2 ü Quy ước: (mọi nhiệt độ) Platinum • Thế điện cực chuẩn: Thế điện cực ở đen điều kiện chuẩn Dung dịch H+ - Dung dịch: a = 1 M - Khí: f = 1 bar
- II. ĐIỆN CỰC VÀ THẾ ĐIỆN CỰC 4. Một số điện cực điển hình • Điện cực kim loại – ion kim loại: ü Nhúng kim loại M vào dung dịch Mz+: M|Mz+ ü Phản ứng điện cực: Mz+ + ze ® M ü Thế điện cực • Điện cực khí: ü Ví dụ: H+/H2, Cl2/Cl-, O2/H2O… ü Thanh kim loại trơ (Pt) được hấp phụ bão hòa khí, nhúng trong dung dịch chứa ion của khí đó VD: (Pt) Cl2|Cl- ü Phản ứng điện cực: Cl2 + 2e ® 2Cl- 𝑅𝑇 𝑃!"! ü Thế điện cực: $ 𝐸!" /!"" = 𝐸 + 𝑙𝑛 ! 2𝐹 𝑎!"" %
- II. ĐIỆN CỰC VÀ THẾ ĐIỆN CỰC 4. Một số điện cực điển hình • Điện cực ion – ion ü VD: Fe3+/Fe2+, MnO4-/Mn2+ ü Kim loại trơ (Pt) nhúng trong dung dịch Mx+ và My+: Pt|Mx+, My+ ü Phản ứng điện cực: My+ + (y-x)e è Mx+ ü Thế điện cực: • Điện cực muối khó tan ü VD: Ag/AgCl/Cl-, Hg/Hg2Cl2/Cl- ü Kim loại phủ muối khó tan của nó, nhúng trong dung dịch chứa anion của muối: Ag|AgCl|Cl- ü Phản ứng điện cực: AgCl + 1e è Ag + Cl- ü Thế điện cực:
- III. SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ PIN ĐIỆN HOÁ 1. Sự hình thành tế bào Galvani • VD: kết hợp 2 điện cực Zn|Zn2+ và Cu|Cu2+ Nối 2 thanh kim loại bằng dây dẫn Nối 2 dung dịch bằng cầu muối Điện cực phía trái: Zn ® Zn2+ + 2e (cathode) (Zn2+ từ thanh Zn sang dung dịch) Điện cực phải: Cu2+ + 2e ® Cu (anode) (Cu2+ từ dung dịch sang thanh Cu) Phản ứng: Zn + Cu2+ ® Zn2+ + Cu Sơ đồ pin: (-) Zn|Zn2+ || Cu2+|Cu (+) • Quy ước: - Dòng điện trong pin đi từ trái sang phải - Kí hiệu | chỉ bề mặt phân cách giữa 2 pha, - Kí hiệu || chỉ cầu muối
- III. SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ PIN ĐIỆN HOÁ !"#$%&$'()(*+'"$&,' 1. Sự hình thành tế bào Galvani Viết sơ đồ pin trong đó xảy ra các phản ứng sau: 1. I2 + H2 → 2HI 2. Cu + 2AgCl → 2Ag + 2Cl- + Cu2+ 3. 2AgBr + I2 → 2AgI + Br2 4. Ag + Fe(NO3)3 → AgNO3 + Fe(NO3)2 5. HgO + H2 → Hg + H2O 6. 10 Cl- + 2MnO4- + 16H+ → 5Cl2 + 2Mn2+ + 8H2O
- III. SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ PIN ĐIỆN HOÁ !"#$%&$'()(*+'"$&,' 1. Sự hình thành tế bào Galvani Viết sơ đồ pin trong đó xảy ra các phản ứng sau: 1. I2 + H2 → 2HI Cực (–) H2 – 2e → 2H+ Cực (+) I2 + 2e → 2I– Sơ đồ pin: (-) (Pt) H2|H+ || I–| I2 (+) Hoặc: (-) (Pt) H2|H+ , I–| I2 (+) 2. Cu + 2AgCl → 2Ag + 2Cl- + Cu2+ Cực (–) Cu – 2e → Cu2+ Cực (+) AgCl + 1e → Ag + Cl– Sơ đồ pin: (-) Cu|Cu2+ || Cl–| AgCl | Ag (+) Hoặc: (-) Cu|Cu2+, Cl–| AgCl | Ag (+)
- III. SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ PIN ĐIỆN HOÁ 2. Sức điện động • Sức điện động của 1 pin điện hóa (EMF - x) : tổng đại số của thế Galvani trên pin khi pin làm việc thuận nghịch VD. Xét pin : (-) Zn|Zn2+ || Cu2+|Cu (+) gồm các thế - Thế điện cực Cu – Cu2+ - Thế tiếp xúc: Cu – dây dẫn - Thế tiếp xúc: Zn – dây dẫn - Thế điện cực Zn – Zn2+ - Thế khuếch tán dung dịch ≈0 ≈0 ≈0 (Do dùng cầu muối)
- III. SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ PIN ĐIỆN HOÁ 2. Sức điện động • Đo sức điện động: Phép đo chính xác khi pin làm việc thuận nghịch - + - + A C B R R2 1 G Nguyên tắc đo K - + Thực nghiệm: G K -+ R1 + R2 = const EN hoặc EX EN hoặc EX ü Với pin mẫu (VD: Weston x = 1.018 V): khi IG = 0 ® BC = RN ü Với pin cần đo: khi IG = 0 ® BC = RX
- III. SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ PIN ĐIỆN HOÁ 3. Phương trình nhiệt động cơ bản của pin điện hoá • Năng lượng tự do • Biến thiên entropi • Biến thiên entanpi • Sức điện động
- III. SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ PIN ĐIỆN HOÁ 4. Ứng dụng của phép đo sức điện động • Pin mẫu Weston 8 (-) Cd(Hg)|CdSO4. H2O|CdSO4(aq) 3 (+) Hg|Hg2SO4|CdSO4(aq) Sơ đồ pin: 8 (-) Cd(Hg)|CdSO4. H2O|CdSO4Hg2SO4|Hg (+) 3 x = 1,018 V !"#$%&'()*+*,-./*012345&1*6%477*891:
- III. SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ PIN ĐIỆN HOÁ 4. Ứng dụng của phép đo sức điện động • Đo pH: đo EMF của pin gồm ü Điện cực so sánh: điện cực bạc clorua, điện cực calomel ü Điện cực phụ thuộc pH: Điện cực hydro: E = -0,059pH Điện cực quinhydrone E = 0,6997 - 0,059pH Điện cực bismuth E = 0,132 - 0,059pH Điện cực antimony E = -0,050 - 0,059pH
- III. SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ PIN ĐIỆN HOÁ 4. Ứng dụng của phép đo sức điện động • Xác định g± VD: Xác định g± trong dung dịch HCl Xét phản ứng trong pin ½ H2(1atm)+ AgCl = Ag + H+(m)+ Cl-(m) Xác định g±: tạo pin không cầu muối Đo giá trị x và nồng độ m, tính g±
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa lý 1 - Chương 1: Nguyên lý một của nhiệt động học và nhiệt hóa học
48 p | 58 | 5
-
Bài giảng Hóa lý 1 - Chương 4: Lý thuyết cân bằng pha - Cân bằng pha trong hệ 1 cấu tử
47 p | 49 | 5
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
21 p | 41 | 5
-
Bài giảng Hóa lý 1 - Chương 5: Dung dịch - Cân bằng lỏng hơi
44 p | 50 | 4
-
Bài giảng Hóa lý 1 - Chương 6: Cân bằng giữa dung dịch lỏng và pha rắn (Sự hòa tan và kết tinh)
29 p | 43 | 4
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 1 - TS. Nguyễn Thu Hà
9 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 5 - Cân bằng lỏng - lỏng
10 p | 17 | 3
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
35 p | 15 | 3
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 2 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
27 p | 16 | 3
-
Bài giảng Hóa lý 1 - Chương 2: Chiều hướng và giới hạn của quá trình
66 p | 27 | 3
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 3 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
34 p | 12 | 2
-
Bài giảng Hóa lý 1 - Chương 3: Cân bằng hóa học
49 p | 31 | 2
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 4.3 và 4.4 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
30 p | 6 | 2
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 5 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
14 p | 15 | 2
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 6 - Cân bằng giữa dung dịch lỏng và pha rắn
7 p | 12 | 2
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 1 - Dung dịch các chất điện ly
49 p | 12 | 2
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 3 - Sự chuyển pha loại một trong hệ một chất nguyên chất
7 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn