Bài giảng học HỆ SINH THÁI
lượt xem 13
download
Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng về loài và các chu trình vật chất. ở nước chủ yếu là tảo, dòng vi khuẩn có sắc tố quang hợp và vi khuẩn có khả năng hoá tổng hợp (Cyanobacteriaceae, Thiobaciluss.....) khả năng sản xuất các chất hữu cơ lại rất lớn. Hàm lượng đạm và mỡ trong tảo cao hơn rất nhiều so với thực vật ở trên cạn, tạo ra nguồn thức ăn giàu đạm cho các loài động vật....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng học HỆ SINH THÁI
- Chủ đề 4: Hệ sinh thái GVHD: NGUYỄN Chicken Team ĐÌNH HUY
- Danh sách 1. Nguyễn Văn Đức. 2. Lê Thị Điển. 3. Mai Tuấn Anh. 4. Ngô Thị Tuyết Trinh. 5. Trần Văn Thành. 6. Nguyễn Văn Hóa. 7. Huỳnh Quang Sang. 8. Trần Duy Tĩnh GROUP
- Nội dung chính: I. Cấu trúc hệ sinh thái + Cấu trúc theo thành phần. + Cấu trúc theo chức năng. II. Mối quan hệ dinh dưỡng + Xích thức ăn, + Lưới thức ăn, III. Diễn thế sinh thái
- I. Cấu trúc hệ sinh thái 1. Khái niệm Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng về loài và các chu trình vật chất.
- 2> Cấu trúc theo thành phần loài Cấu trúc hệ sinh thái ở nước phức tạp hơn so với các hệ trên cạn. Tuy vậy, hệ sinh thái điển hình dù là nước hay cạn được cấu trúc bởi các thành phần sau. Sv sản xuất Sv tiêu thụ Sv phân hủy Các chất vô cơ Các chất hữu cơ Các yếu tố môi trường
- Sinh vật sản xuất: ở nước chủ yếu là tảo, dòng vi khuẩn có sắc tố quang hợp và vi khuẩn có khả năng hoá tổng hợp (Cyanobacteriaceae, Thiobaciluss.....) khả năng sản xuất các chất hữu cơ lại rất lớn. Hàm lượng đạm và mỡ trong tảo cao hơn rất nhiều so với thực vật ở trên cạn, tạo ra nguồn thức ăn giàu đạm cho các loài động vật. Sinh vật tiêu thụ: Là tất cả những sinh vật dị dưỡng (Heterotrophy) như tất cả các loài động vật và vi sinh vật không có khả năng quang hợp và hoá tổng hợp. Sinh vật phân huỷ: Là các sinh vật tham gia vào quá trình phân giải các sản phẩm của cơ thể sinh vật và các mảnh vụn hữu cơ, giải phóng các nguyên tố hoá học để trả lại môi trường.
- 2> Cấu trúc theo chức năng Theo E. D. Odum (1983) cấu trúc HST theo chức năng gồm có. + Quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ. + Các xích thức ăn trong hệ. + Các chu trình sinh địa hóa diễn ra trong hệ. + Sự phân hóa trong không gian theo thời gian. + Các quá trình tự điều chỉnh. + Các quá trình phát triển và tiến hóa của hệ.
- Sự cân bằng của hệ là sự ổn định mối quan hệ của các quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà nó tồn tại được từ năm này đến năm khác, chính là sự cân bằng của bốn đặc điểm trên trong các hệ sinh thái lớn. Sự cân bằng còn là kết quả của quá trình tự điều chỉnh, như chuỗi các “mối liên hệ ngược” trong phạm vi của dòng năng lượng, trong xích thức ăn, các chu trình sinh địa hoá và tính đa dạng của cấu trúc.
- Mỗi một phạm trù chứa đựng các thành phần cấu trúc tiêng. Vd: đối với 3 cái đầu tiên nêu trên gồm Sv quang hợp, Sv ăn thực vật, vật dữ, vật ký sinh, cộng sinh, sinh vật lượng của chúng và mối quan hệ khác như sự bốc hơi nước, lượng mưa, sự sói mòn và trầm đọng. Đối với phạm trù thứ 4 và thứ 5 gồm các quá trình tăng trưởng và tái sản xuất vật chất, những tác nhân sinh học và vật lý đối với mức tử vong, sự di, nhập cư trong hệ cũng như sự phát triển của các đặc tính thích nghi... Do cấu trúc đa dạng như vậy, HST ngày càng hướng đến trạng thái cân bằng ổn định và tồn tại lâu dài vô hạn khi không chịu những tác động mạnh vượt quá ngưỡng chịu đựng của mình.
- Chu trình sinh địa hoá các chất Chu trình sinh địa hoá các chất là sự vận chuyển vật chất từ môi trường vào quần xã sinh vật, từ sinh vật này sang sinh vật khác và cuối cùng lại trở về môi trường. Chu trình sinh địa hoá các chất được thực hiện trên cơ sở tự điều hoà của quần xã.
- II. Mối quan hệ dinh dưỡng 1. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng: Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã, trong đó loài này sử dụng loài khác hay sản phẩm của loài đó làm thức ăn, về phía mình nó lại là thức ăn cho loài kế tiếp. Trong thiên nhiên có 2 chuổi thức ăn cơ bản : + SVTD => động vật ăn SVTD => Động vật ăn thịt các cấp. + Mùn bã sinh vật => ĐV ăn mùn bã SV => ĐV ăn thịt các cấp.
- Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân hủy Mối quan hệ về mặt dinh dưỡng
- 2. Lưới thức ăn Là tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó một loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ cao đến thấp, từ ngoài khơi đại dương vào bờ. Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn phức tạp hơn so với quần xã trẻ hay bị suy thoái.
- Cá lớn Cá vừa Cá nhỏ Chân đầu Ấu trùng cá Phytoplankton GX lớn sống nổi GX nhỏ sống nổi Các chất cặn vẩn Giáp xác đáy ĐVKXS sống đáy Hình 7. Xích và lưới thức ăn trong quần xã cá nổi ở biển (theo Zenkevithch,1956)
- III. Diễn thế sinh thái 1. Khái niệm: Sự phát triển của hệ sinh thái gọi là “diễn thế sinh thái” là quá trình biến đổi của hệ sinh thái từ trạng thái khởi đầu qua các giai đoạn chuyển tiếp để được trạng thái ổn định cuối cùng, tồn tại lâu dài theo thời gian, đó là trạng thái đỉnh cực (Climax). Đất ngọt và Đầm lầy, đất Nước lợ nhạt, quần xã TV chua phèn, rừng đặc trưng là Nước lợ, Rừng Nước mặn, sinh đất ngọt chàm, lau sậy dừa nước ngập mặn vật biển
- 2. Nguyên nhân diễn thế Hoạt động của con người như xây hồ chứa nước đắp đập ngăn sông. Sự thay đổi các theo chu kỳ mùa trong năm: độ dài ngắn của các mùa không như nhau, thời gian bắt đầu các mùa không giống nhau ở các vĩ độ khác nhau. Yếu tố ngẫu nhiên: thiên tai, lũ lụt, hạn hán...gây ra những biến đổi đột ngột đối với hệ sinh thái bị tác động
- 3. Các loại diễn thế Theo động lực người ta chia thành + Nội diễn thế: (Vd diễn thế do loài ưu thế của quần xã gây ra). + Ngoại diễn thế: (Vd hoạt động của tự nhiên và con người). Nếu dựa theo giá thể thì có + Diễn thế sơ cấp: Xảy ra ở một vùng mà trước đây chưa hề có quần xã nào tồn tại. + Diễn thế thứ cấp: Xảy ra ở một nơi mà trước đó đã tồn tại một quần xã bị huỷ diệt. Nếu căn cứ vào quá trình tạo chất hữu cơ (P) và sự phân huỷ của chúng (R) + Diễn thế tự dưỡng khi P/R >1. + Diễn thế dị dưỡng.
- Trong suốt quá trình diễn thế, cấu trúc hoạt động chức năng và những mối quan hệ sinh học của các thành viên trong hệ thống và của hệ thống với môi trường vật lý biến đổi để xác lập lại tính cân bằng
- 4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế + Giúp ta nắm được qui luật phát triển của quần xã sinh vật, hình dung được những quần xã tồn tại trước đó và d ự đoán những dạng quần xã sẽ thay thế trong những hoàn cảnh mới. + Sự hiểu biết về diễn thế cho phép ta chủ động điều khiển sự phát triển của diễn thế theo hướng có lợi cho con ng ười bằng những tác động lên điều kiện sống như: cải tạo đất, đẩy mạnh biện pháp chăm sóc, phòng trừ bệnh, tiến hành các biện pháp cải tạo, khai thác, bảo vệ hợp lý.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng học HỆ SINH THÁI BIỂN
12 p | 609 | 120
-
Bài giảng Hệ sinh thái đô thị
5 p | 741 | 110
-
Bài giảng Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp
27 p | 251 | 58
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước (Phần 3) - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
35 p | 160 | 40
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước (Phần 7: Ếch, nhái) - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
15 p | 204 | 37
-
Bài giảng Các quy luật sinh thái học
5 p | 272 | 37
-
Bài giảng Đa dạng sinh học (biodiversity)
48 p | 174 | 35
-
Bài giảng Hệ sinh thái Ecosystem
11 p | 209 | 34
-
Bài giảng Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái (EbA)
25 p | 151 | 26
-
Bài giảng - Chương 5: Hệ sinh thái có lồng ghép giáo dục môi trường - Trần Thị Kim Ngân
20 p | 128 | 14
-
Bài giảng Phân tích hệ thống môi trường - Bài 2: Nhận thức các hệ sinh thái với phương pháp luận hệ thống
72 p | 116 | 13
-
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P11)
7 p | 95 | 11
-
Bài giảng Chương 2: Sinh thái học sản lượng
43 p | 87 | 6
-
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P8)
5 p | 71 | 6
-
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P3)
7 p | 62 | 5
-
Bài giảng Sinh thái ứng dụng đa dạng sinh học và bảo tồn: Chương 1 - Hệ sinh thái và ứng dụng
86 p | 61 | 3
-
Bài giảng Sinh thái học: Chương 6 - Đào Thanh Sơn
35 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn