Bài giảng Học máy: Các phương pháp học dựa trên xác suất - Nguyễn Nhật Quang
lượt xem 7
download
Bài giảng Học máy - Các phương pháp học dựa trên xác suất trình bày những nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản về xác xuất, biểu diễn xác suất, các biến ngẫu nhiên hai giá trị, các biến ngẫu nhiên đa trị, xác suất có điều kiện, các biến độc lập về xác suất,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Học máy: Các phương pháp học dựa trên xác suất - Nguyễn Nhật Quang
- Học Máy (IT 4862) Nguyễn ễ Nhật hậ Quang quangnn-fit@mail.hut.edu.vn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Công nghệ thông tin và truyền thông Năm học 2011-2012
- Nội dung d môn ô học: h Giới thiệu chung g Đánh giá hiệu năng hệ thống học máy Cá phương Các h pháp há học h dựa d t ê xác trên á suất ất Các phương pháp học có giám sát Các phương pháp học không giám sát Lọc cộng tác Học tăng cường Học Máy – IT 4862 2
- Các phương pháp học dựa trên xác suất Các phương pháp thống kê cho bài toán phân loại Phâ lloạii d Phân dựa trên t ê một ột mô ô hì hình h xác á suất ất cơ sở ở Việc phân loại dựa trên khả năng xảy ra (probabilities) của các phân lớp Các chủ đề chính: • Giới thiệu về xác suất • Định lý Bayes g • Xác suất hậu nghiệm cực đại (Maximum ( a posteriori) p ) • Đánh giá khả năng có thể nhất (Maximum likelihood estimation) • Phân loại Naïve Bayes • Cực đại hóa kỳ vọng (Expectation maximization) Học Máy – IT 4862 3
- Các khái niệm cơ bản về xác suất Giả sử chúng ta có một thí nghiệm (ví dụ: đổ một quân xúc sắc) mà kết quả của nó mang tính ngẫu nhiên (phụ thuộc vào khả năng có thể xảy ra) Không gian các khả năng S. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra Ví dụ: S= S {1 2 3 4 5 6} đối với thí nghiệm đổ quân xúc sắc {1,2,3,4,5,6} Sự kiện E. Một tập con của không gian các khả năng Ví dụ: E= {1}: kết quả quân súc xắc đổ ra là 1 Ví dụ: d E= {1,3,5}: kết quả ả quân â súc ú xắc ắ đổ ra là một ột số ố lẻ Không gian các sự kiện W. Không gian (thế giới) mà các kết quả của sự kiện có thể xảy ra Ví dụ: W bao gồm ồ tất ấ cả các lần ầ đổ ổ súc xắc ắ Biến ngẫu nhiên A. Một biến ngẫu nhiên biểu diễn (diễn đạt) một sự kiện, và có một mức độ về khả năng xảy ra sự kiện này Học Máy – IT 4862 4
- Biểu diễn xác suất P(A): “Phần của không gian (thế giới) mà trong đó A là đúng” Không gian sự kiện của ((khôngg ggian của tất cả các giá trị có thể xảy ra của A) Không gian mà trong đó A là đúng Không gian mà trong đó A là sai [http://www cs cmu edu/~awm/tutorials] [http://www.cs.cmu.edu/~awm/tutorials] Học Máy – IT 4862 5
- Các biến ngẫu g nhiên 2 ggiá trị Một biến ngẫu nhiên 2 giá trị (nhị phân) có thể nhận một trong 2 giá trị đúng (true) hoặc sai (false) Các tiên đề • 0 ≤ P(A) ≤ 1 • P(true)= 1 • P(false) P(false)= 0 • P(A V B)= P(A) + P(B) - P(A ∧ B) Các hệ quả • P(not A)≡ P(~A)= 1 - P(A) P(A)= P(A ∧ B) + P(A ∧ ~B) • P(A) B) Học Máy – IT 4862 6
- Các biến ngẫu g nhiên đa trị Một biến ngẫu nhiên nhiều giá trị có thể nhận một trong số k ((>2) 2) giá trị {v1,v2,…,vk} P ( A = vi ∧ A = v j ) = 0 if i ≠ j P(A=v1 V A=v2 V ... V A=vk) = 1 i P( A = v1 ∨ A = v2 ∨ ... ∨ A = vi ) = ∑ P( A = v j ) k j =1 ∑ P( A = v ) = 1 j =1 j i P(B ∧ [A = v1 ∨ A = v2 ∨ ... ∨ A = vi ]) = ∑ P( B ∧ A = v j ) j =1 [http://www.cs.cmu.edu/~awm/tutorials] Học Máy – IT 4862 7
- Xác suất có điều kiện (1) P(A|B) là phần của không gian (thế giới) mà trong đó A là đúng, với điều ề kiện (đã biết) ế là B đúng Ví dụ • A: Tôi sẽ đi đá bóng vào ngày mai • B: Trời sẽ không mưa vào ngày mai • P(A|B): Xác suất của việc tôi sẽ đi đá bóng vào ngày mai nếu (đã biết rằng) trời sẽ không mưa (vào ngày mai) Học Máy – IT 4862 8
- Xác suất có điều kiện (2) P( A, B) Định nghĩa: P( A | B) = P( B) Không Các hệ ệqquả: gian mà P(A,B)=P(A|B).P(B) trong đó B đú đúng P(A|B)+P(~A|B)=1 Không gian mà k trong g đó A đúng g ∑ P( A = v | B) = 1 i =1 i Học Máy – IT 4862 9
- Các biến độc lập p về xác suất (1) Hai sự kiện A và B được gọi là độc lập về xác suất nếu xác suất của sự kiện A là như nhau đối với các trường hợp: • Khi sự kiện B xảy ra, hoặc • Khi sự kiện kiệ B không khô xảy ả ra, hoặc h ặ • Không có thông tin (không biết gì) về việc xảy ra của sự kiện B Ví dụ d •A: Tôi sẽ đi đá bóng vào ngày mai B: Tuấn sẽ tham gia trận đá bóng ngày mai •B: •P(A|B) = P(A) → “Dù Tuấn có tham gia trận đá bóng ngày mai hay không cũng không ảnh hưởng tới quyết ế định của tôi về ề việc đi đá bóng ngày mai.” Học Máy – IT 4862 10
- Các biến độc lập p về xác suất (2) Từ định nghĩa của các biến độc lập về xác suất ( | ) ( ) chúng P(A|B)=P(A), hú tta th thu được đ các á lluật ật như h sau • P(~A|B) = P(~A) • P(B|A) = P(B) • P(A,B) = P(A). P(B) • P(~A,B) = P(~A). P(B) • P(A, P(A ~B) B) = P(A). P(A) P(~B) P( B) • P(~A,~B) = P(~A). P(~B) Học Máy – IT 4862 11
- Xác suất có điều kiện với >2 biến P(A|B,C) là xác suất của A đối với (đã biết) B và àC B C Ví dụ • A: Tôi sẽ đi dạo bờ sông vào sáng mai A • B: Thời tiết sáng mai rất đẹp C Tôi sẽ • C: ẽ dậ dậy sớm ớ vào à sáng á maii P(A|B C) P(A|B,C) • P(A|B,C): Xác suất của việc tôi sẽ đi dạo ọ bờ sông dọc g vào sángg mai,, nếu ((đã biết rằng) g) thời tiết sáng mai rất đẹp và tôi sẽ dậy sớm vào sáng mai Học Máy – IT 4862 12
- Độc lập p có điều kiện Hai biến A và C được gọi là độc lập có điều kiện đối với biến B, B nếu xác suất của A đối với B bằng xác suất của A đối với B và C Công thức định nghĩa: P(A|B,C) = P(A|B) Ví dụ • A: Tôi sẽ đi đá bóng g vào ngày g y mai • B: Trận đá bóng ngày mai sẽ diễn ra trong nhà • C: Ngày mai trời sẽ không mưa • P(A|B,C)=P(A|B) P(A|B C) P(A|B) → Nếu biết rằng trận đấu ngày mai sẽ diễn ra trong nhà, thì xác suất của việc tôi sẽ đi đá bóng ngày mai không phụ thuộc vào thời tiết Học Máy – IT 4862 13
- Các qquy tắc qquan trọngg của xác suất Quy tắc chuỗi (chain rule) P(A B) = P(A|B).P(B) • P(A,B) P(A|B) P(B) = P(B|A).P(A) P(B|A) P(A) • P(A|B) = P(A,B)/P(B) = P(B|A).P(A)/P(B) • P(A,B|C) = P(A,B,C)/P(C) = P(A|B,C).P(B,C)/P(C) = P(A|B,C).P(B|C) Độc lập về xác suất và độc lập có điều kiện • P(A|B) = P(A); nếu A và B là độc lập về xác suất • P(A,B|C) = P(A|C).P(B|C); nếu A và B là độc lập có điều kiện đối với C • P(A1,…,An|C) = P(A1|C)…P(An|C); nếu A1,…,An là độc lập có điều kiện đối với C Học Máy – IT 4862 14
- Định lý Bayes P( D | h).P (h) P(h | D) = P (D ( D) • P(h): Xác suất trước (tiên nghiệm) của giả thiết (phân loại) h • P(D): Xác suất trước (tiên nghiệm) của việc quan sát được dữ liệu D • P(D|h): Xác suất (có điều kiện) của việc quan sát được dữ liệu D, nếu biết giả thiết (phân loại) h là đúng • P(h|D): Xác suất (có điều kiện) của giả thiết (phân loại) h là đúng, nếu quan sát được dữ liệu D ¾Các phương pháp phân loại dựa trên xác suất sẽ sử dụng xác suất có điều kiện (posterior probability) này! Học Máy – IT 4862 15
- Định lý Bayes – Ví dụ (1) Giả sử chúng ta có tập dữ liệu sau (dự đoán 1 người có chơi tennis)? Ngày Ngoài trời Nhiệt độ Độ ẩm Gió Chơi tennis N1 Nắng Nóng Cao Yếu Không N2 Nắng Nóng Cao Mạnh Không N3 Â u Âm Nó Nóng C Cao Yế Yếu Có N4 Mưa Bình thường Cao Yếu Có N5 Mưa Mát mẻ Bình thường Yếu Có N6 Mưa Mát mẻ ẻ Bình thường Mạnh Không N7 Âm u Mát mẻ Bình thường Mạnh Có N8 Nắng Bình thường Cao Yếu Không N9 Nắng ắ Mát mẻ Bình thường Yếu ế Có N10 Mưa Bình thường Bình thường Yếu Có N11 Nắng Bình thường Bình thường Mạnh Có N12 Âm u Bình thường Cao Mạnh Có [Mitchell, 1997] Học Máy – IT 4862 16
- Định lý Bayes – Ví dụ (2) Dữ liệu D. Ngoài trời là nắng và Gió là mạnh Giả thiết (phân ( hâ lloại) i) h. Anh A h tta chơi h i ttennis i Xác suất trước P(h). Xác suất rằng anh ta chơi tennis (bất kể Ngoài trời như thế nào và Gió ra sao) Xác suất trước P(D). Xác suất rằng Ngoài trời là nắng và Gió là mạnh P(D|h). Xác suất Ngoài trời là nắng và Gió là mạnh, nếu biết rằng anh ta chơi tennis P(h|D). Xác suất anh ta chơi tennis P(h|D) tennis, nếu biết rằng Ngoài trời là nắng và Gió là mạnh → Chúng ta quan tâm đến giá trị xác suất sau (posterior probability) này! à ! Học Máy – IT 4862 17
- Xác suất hậu nghiệm g cựu đại (MAP) Với một tập các giả thiết (các phân lớp) có thể H, hệ thống học sẽ tìm giả thiết có thể xảy ra nhất (the most probable hypothesis) h(∈H) đối với các dữ liệu quan sát được D Giả thiết h nàyy được ợ gọi gọ là giả g thiết có xác suất hậu ậ nghiệm g ệ cực đại (Maximum a posteriori – MAP) hMAP = arg max P(h | D) h∈H P( D | h).P (h) (bởi định lý Bayes) hMAP = arg max h∈H h∈ P (D ( D) (P(D) là như nhau hMAP = arg max P( D | h).P(h) h∈H h∈ đối với các g giả thiết h)) Học Máy – IT 4862 18
- MAP – Ví dụ Tập H bao gồm 2 giả thiết (có thể) • h1: Anh ta chơi tennis • h2: Anh ta không chơi tennis Tính giá trị của 2 xác xuất có điều kiện: P(h1|D), P(h2|D) Giả thiết có thể nhất hMAP=h1 nếu P(h1|D) ≥ P(h2|D); ngược lại thì hMAP=h2 Bởi vì P(D)=P(D,h )+P(D h2) là như nhau đối với cả 2 giả P(D)=P(D h1)+P(D,h thiết h1 và h2, nên có thể bỏ qua đại lượng P(D) Vì vậy, ậy, cần tính 2 biểu thức: P(D|h ( | 1) ( 1) và ).P(h P(D|h2).P(h2), và đưa ra quyết định tương ứng • Nếu P(D|h1).P(h1) ≥ P(D|h2).P(h2), thì kết luận là anh ta chơi tennis • Ngược N l i thì kết luận lại, l ậ là anh h ta t không khô chơi h i tennis t i Học Máy – IT 4862 19
- Đánh giá khả năng có thể nhất (MLE) Phương pháp MAP: Với một tập các giả thiết có thể H, cần tìm một giả thiết cực đại hóa giá trị: P(D|h).P(h) P(D|h) P(h) Giả sử (assumption) trong phương pháp đánh giá khả năng có thể nhất (Maximum likelihood estimation – MLE): Tất cả các giả thiết ế đều ề có giá trị xác suất ấ trước như nhau: P(hi)=P(hj), ∀hi,hj∈H Phương pháp MLE tìm giả thiết cực đại hóa giá trị P(D|h); trong đó P(D|h) được gọi là khả năng có thể (likelihood) của dữ liệu D đối với h Giả thiết có khả năng nhất (maximum likelihood hypothesis) hML = arg g max P( D | h) h∈H Học Máy – IT 4862 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P6) - Nguyễn Nhật Quang
47 p | 42 | 8
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P1) - Nguyễn Nhật Quang
12 p | 61 | 7
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P7) - Nguyễn Nhật Quang
11 p | 52 | 7
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P5) - Nguyễn Nhật Quang
68 p | 45 | 7
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P4) - Nguyễn Nhật Quang
30 p | 36 | 7
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P2) - Nguyễn Nhật Quang
17 p | 57 | 7
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P3) - Nguyễn Nhật Quang
37 p | 40 | 6
-
Bài giảng Học máy: Đánh giá hiệu năng hệ thống học máy - Nguyễn Nhật Quang
23 p | 47 | 6
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học không giám sát (P1) - Nguyễn Nhật Quang
23 p | 52 | 5
-
Bài giảng Học máy (IT 4862): Chương 2 - Nguyễn Nhật Quang
23 p | 51 | 4
-
Bài giảng Học máy: Bài 7 - Nguyễn Hoàng Long
0 p | 42 | 4
-
Bài giảng Học máy: Bài 6 - Nguyễn Hoàng Long
0 p | 59 | 4
-
Bài giảng Học máy (IT 4862): Chương 4.3 - Nguyễn Nhật Quang
30 p | 54 | 4
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học không giám sát (P2) - Nguyễn Nhật Quang
16 p | 43 | 4
-
Bài giảng Học máy (IT 4862): Chương 4.1 - Nguyễn Nhật Quang
17 p | 58 | 3
-
Bài giảng Học máy (IT 4862): Chương 11 - Nguyễn Nhật Quang
23 p | 50 | 2
-
Bài giảng Học máy (IT 4862): Chương 4 - Nguyễn Nhật Quang
12 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn