Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - Nguyễn Thị Hằng Nga
lượt xem 10
download
Nội dung chương 3 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - sản lượng - lợi nhuận nằm trong bài giảng Kế toán quản trị nhằm xác định được sản lượng bán hoặc doanh thu để đạt được mức lợi nhuận mong muốn, có khả năng ứng dụng phân tích CVP để xác định ảnh hưởng của sự thay đổi của định phí, biến phí, giá bán, và sản lượng lên lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - Nguyễn Thị Hằng Nga
- MỤC TIÊU HỌC TẬP Xác định được sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn Xác định được sản lượng bán hoặc doanh thu để đạt được CHƯƠNG 3 mức lợi nhuận mong muốn PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA Có khả năng ứng dụng phân tích CVP để xác định ảnh hưởng của sự thay đổi của định phí, biến phí, giá bán, và sản CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN lượng lên lợi nhuận của doanh nghiệp Soạn thảo được báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí Hiểu được tầm quan trọng của cấu trúc chi phí trong phân tích CVP Nắm được các giả thiết sử dụng trong phân tích CVP 1 2 GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU (tt) Phân tích CVP đóng một vai trò quan trọng trong quản trị doanh Nhà quản lý quan tâm đến khả năng tạo ra lợi nhuận cho nghiệp. doanh nghiệp phải nắm được mối quan hệ giữa ba nhân Phân tích CVP là một công cụ quản lý, được sử dụng trong việc lập kế tố Chi phí, Sản lượng (doanh thu), và Lợi nhuận. hoạch và nhiều tình huống ra quyết định ° Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để doanh nghiệp đạt hòa vốn? ° Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để đạt được mức lợi nhuận mong Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí muốn? ° Doanh thu, chi phí, và lợi nhuận bị ảnh hưởng như thế nào nếu sản lượng bán gia tăng? Phân tích mối liên hệ giữa chi phí - sản lượng - lợi nhuận ° Quyết định tăng/giảm giá bán sẽ ảnh hưởng như thế nào đến doanh số và (phân tích CVP) là việc nghiên cứu hành vi của tổng lợi nhuận? doanh thu, tổng chi phí,và đặc biệt là lợi nhuận khi có sự ° Quyết định tăng chi phí tiếp thị sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận? thay đổi mức độ hoạt động (ví dụ: sản lượng), giá bán, ° Nổ lực cắt giảm chi phí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá bán, sản lượng, và lợi nhuận? và các biến phí và định phí. ° v.v… 3 4
- CÁC THUẬT NGỮ/KHÁI NIỆM Phân tích CVP được thực hiện dựa trên cách phân loại chi phí theo cách ứng xử (phân loại chi phí theo biến phí và định phí) Báo cáo thu nhập của Công ty H được thiết lập từ các số liệu trên như sau: Báo cáo thu nhập được sử dụng trong phân tích CVP được thiết Coâng ty H lập trên cơ sở phân loại chi phí theo biến phí và định phí. Chúng ta Baùo caùo thu nhaäp tạm gọi, báo cáo thu nhập này là báo cáo thu nhập theo số dư đảm Thaùng……naêm 200N phí Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng ta xem xét số liệu về tình Tổng Tính cho 1 Tỷ lệ hình sản xuất kinh doanh của Công ty H như sau: đơn vị (%) Giá bán đơn vị (P) $250 Doanh thu $ 100.000 250 100 Sản lượng (Q) 400 đơn vị/tháng Biến phí đơn vị (UVC) $ 150 Trừ: Chi phí biến đổi 60.000 150 60 Định phí (FC) $35.000/tháng Số dư đảm phí 40.000 100 40 Trừ: Chi phí cố định 35.000 Lãi thuần 5.000 5 6 CÁC THUẬT NGỮ/KHÁI NIỆM (tt) CÁC THUẬT NGỮ/KHÁI NIỆM (tt) Doanh thu: là dòng tài sản thu được (hiện tại hoặc trong Tổng chi phí bao gồm biến phí và định phí: tương lai) từ việc tiêu thụ (cung cấp sản phẩm hoặc dich vụ cho khách hàng) Tổng chi phí (TC) = Biến phí (VC) + Định phí (FC) Về cơ bản, doanh thu được xác định bằng tích số giữa giá bán và sản lượng tiêu thụ (là các căn cứ điều khiển sự phát Lợi nhuận hoạt động (operating profit - OP) là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí từ hoạt động SXKD chính của doanh sinh của doanh thu) nghiệp: Doanh thu (TR) = Giá bán (P) x Sản lượng (Q) Lợi nhuận hoạt động = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Lợi nhuận thuần (net profit - NP) là lợi nhuận hoat động, cộng với lợi Doanh thu sẽ được ghi nhận khi sản phẩm hoặc dịch vụ được nhuận khác sinh ra từ hoạt động kinh doanh (ví dụ như lợi nhuận tài xác định là tiêu thụ chính), trừ cho thuế thu nhập doanh nghiệp 7 8
- CÁC THUẬT NGỮ/KHÁI NIỆM (tt) THUẬ NGỮ /KHÁ NIỆ (tt) Tổng Tính cho 1 Tỷ lệ Số dư đảm phí hay còn gọi là giá trị đóng góp (contribution margin) đơn vị (%) là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí khả biến: Doanh thu $ 100.000 250 100 Số dư đảm phí = Tổng doanh thu - Chi phí khả biến Trừ: Chi phí biến đổi 60.000 150 60 Số dư đảm phí đơn vị = Giá bán - Chi phí khả biến đơn vị Số dư đảm phí 40.000 100 40 (UCM) (P) (UVC) Trừ: Chi phí cố định 35.000 Số dư đảm phí được dùng để trang trải các chi phí bất biến và phần Lãi thuần 5.000 còn lại sau đó là lợi nhuận thực hiện được trong kỳ: + Số dư đảm phí > Tổng định phí ---> Có lãi • Yêu cầu: Tính + Số dư đảm phí = Tổng định phí ---> Hòa vốn • - Tổng số dư đảm phí? + Số dư đảm phí < Tổng định phí ---> Lỗ • - Số dư đảm phí đơn vị? 9 10 CÁC THUẬT NGỮ/KHÁI NIỆM (tt) THUẬ NGỮ /KHÁ NIỆ (tt) CÁC THUẬT NGỮ/KHÁI NIỆM (tt) Tỷ lệ số dư đảm phí (%): Tỷ số giữa tổng số dư đảm phí và tổng doanh thu: Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí / Tổng doanh thu Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí đơn vị/ Giá bán Tỷ lệ số dư đảm phí rất có ích vì nó cho biết được một cách nhanh chóng số dư đảm phí sẽ và lợi nhuận bị ảnh hưởng như thế nào khi doanh thu biến động. 11 12
- CÁC THUẬT NGỮ/KHÁI NIỆM (tt) Tổng Tính cho 1 Tỷ lệ đơn vị (%) Doanh thu $ 100.000 250 100 Trừ: Chi phí biến đổi 60.000 150 60 Số dư đảm phí 40.000 100 40 Trừ: Chi phí cố định 35.000 Lãi thuần 5.000 • Yêu cầu: Tính • - Tỷ lệ số dư đảm phí? 13 14 PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN TÍ ĐIỂ VỐ CÁC GIẢ THIẾT TRONG PHÂN TÍCH CVP GIẢ THIẾ TÍ (BREAK-EVEN ANALYSIS) (BREAK- Tổng chi phí có thể được phân loại thành 2 thành phần là biến phí và định ĐIỂM HÒA VỐN LÀ GÌ? phí Là mức họat động (Ví dụ: khối lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu Tổng doanh thu và tổng chi phí có quan hệ tuyến tính với sản lượng (trong tiêu thụ) mà tại đó doanh thu cân bằng chi phí (lợi nhuận bằng phạm vi phù hợp) không) Giá bán đơn vị, biến phí đơn vị, và định phí xác định được PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN: Cơ cấu doanh thu của các sản phẩm không đổi khi tổng sản lượng các (Trường hợp: Công ty sản xuất và tiêu thụ 1 loại sản phẩm) sản phẩm tiêu thụ được thay đối Gọi P là giá bán Tồn kho thành phẩm đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau (giả thiết rằng, số lượng UVC là biến phí đơn vị sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ là bằng nhau) FC là định phí Không quan tâm đến giá trị theo thời gian của đồng tiền (phân tích CVP TC là tổng chi phí được sử dụng trong quyết định ngắn hạn) Q là sản lượng TR là tổng doanh thu NP là lợi nhuận 15 16
- PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN Xác định sản lượng hòa vốn Xác định doanh thu hòa vốn Doanh thu hòa vốn: Ta có: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí TRBEP = P*QBEP = Giá bán * Sản lượng hòa vốn (3) NP = TR - TC NP = P*Q - (FC + UVC*Q) (1) Thay QBEP = FC/(P-UVC) vào (3): Tại điểm hòa vốn: NP = 0 TRBEP = P* [FC/(P-UVC)] (1) ⇔ P*Q - (FC + UVC*Q) =0 TRBEP = FC/[(P-UVC)/P] ⇔ (P-UVC)Q = FC ⇔ QBEP = FC / (P-UVC) (2) Tỷ lệ số dư đảm phí Sản lượng hòa vốn = Định phí / Số dư đảm phí đơn vị Doanh thu hòa vốn = Định phí/Tỷ lệ số dư đảm phí 17 18 PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN Tổng Tính cho 1 Tỷ lệ đơn vị (%) Doanh thu $ 100.000 250 100 Trừ: Chi phí biến đổi 60.000 150 60 Số dư đảm phí 40.000 100 40 Trừ: Chi phí cố định 35.000 Lãi thuần 5.000 • Yêu cầu: Tính • - Sản lượng hòa vốn? • - Doanh thu hòa vốn? 19 20
- Bảng Doanh thu, chi phí, và lợi nhuận của Công ty H PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN TÍ ĐIỂ VỐ Sản lượng Chi phí cố định (Q) Chi phí biến đổi (VC) Tổng chi phí (TC) Doanh thu (TR) Lợi nhuận (NP) 0 35000 0 35000 0 -35000 Bằng đồ thị thị 50 35000 7500 42500 12500 -30000 100 35000 15000 50000 25000 -25000 150 35000 22500 57500 37500 -20000 Đồ thị hòa vốn là công cụ trực quan, giúp cho nhà quản lý 200 35000 30000 65000 50000 -15000 trong việc phân tích hòa vốn thuận lợi. 250 35000 37500 72500 62500 -10000 300 35000 45000 80000 75000 -5000 350 35000 52500 87500 87500 0 Đồ thị hòa vốn giúp nhà quản lý thấy được mối quan hệ 400 450 35000 35000 60000 67500 95000 102500 100000 112500 5000 10000 giữa mức độ họat động với lợi nhuận đạt được một cách rõ 500 35000 75000 110000 125000 15000 ràng, dễ hiểu. 550 35000 82500 117500 137500 20000 600 35000 90000 125000 150000 25000 650 35000 97500 132500 162500 30000 ---> được sử dụng phổ biến hơn dùng công thức 700 35000 105000 140000 175000 35000 750 35000 112500 147500 187500 40000 800 35000 120000 155000 200000 45000 850 35000 127500 162500 212500 50000 900 35000 135000 170000 225000 55000 950 35000 142500 177500 237500 60000 21 1000 35000 150000 185000 250000 65000 22 ĐỒ THỊ HÒA VỐN ĐỒ THỊ LỢI NHUẬN THỊ NHUẬ 280000 70000 260000 60000 240000 50000 220000 40000 200000 180000 30000 LÃI 160000 20000 LÃI 140000 Điểm hoà vốn 10000 120000 0 100000 -10000 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 80000 60000 -20000 LỖ 40000 -30000 LỖ 20000 -40000 0 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 23 24
- PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TÍ LỢ NHUẬ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN Bài toán: Công ty phải sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm Ảnh hưởng của thuế lợi tức (thuế thu nhập doanh nghiệp) (hoặc phải thực hiện doanh thu bao nhiêu) để đạt được lợi nhuận Bài toán: Công ty phải sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm mong muốn NPEBT (lợi nhuận trước thuế)? (hoặc phải thực hiện doanh thu bao nhiêu) để đạt được lợi nhuận sau thuế mong muốn NPEAT (after-tax expected profit)? Q = (FC+ NPEBT)/(P-AVC) Sản lượng = (Định phí+Lợi nhuận mong muốn)/ Số dư đảm phí đơn vị NPEAT Q = (FC + ) /(P - UVC ) 1- t Chứng minh: trong đó: t là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp NPEBT = TR - TC NPEBT = P*Q - (FC + UVC*Q) Lưu ý: ⇔ (P-UVC)Q = FC+ NPEBT NPBT = NPAT /(1-t) ⇔Q = (FC+ NPEBT)/(P-UVC) trong đó, NPBT là lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp 25 26 PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN TÍ ĐIỂ VỐ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN Trường hợp công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm Trở lại ví dụ của Công ty H, nếu Công ty muốn đạt được lợi nhuận trước thuế là $40.000/tháng thì Công ty phải bán được bao nhiêu Bài toán: Xét trường hợp công ty sản xuất và tiêu thụ N loại sản sản phẩm? phẩm khác nhau, với khối lượng dự kiến của mỗi loại: Loại sản phẩm 1 2 … N Khối lượng dự kiến: Q1 Q2 … QN Biến phí đơn vị UVC1 UVC2 … UVCN Lúc này, doanh thu cần đạt được sẽ là Giá bán P1 P2 … PN Tổng định phí của công ty FC Câu hỏi: Công ty cần đạt được mức lợi nhuận sau thuế là $36.000 thì Công ty phải bán được bao nhiêu sản phẩm? Biết rằng, Công ty Yêu cầu: Xác định tổng sản lượng hòa vốn của công ty, sản lượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 28%. của từng loại sản phẩm để công ty hòa vốn. 27 28
- PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN TÍ ĐIỂ VỐ Trường hợp công ty sản xuất Trường hợp công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm nhiều loại sản phẩm Xác định sản lượng hòa vốn: Xác định sản lượng hòa vốn: (tiếp theo) Áp dụng công thức: Sản lượng hòa vốn = Định phí/Số dư đảm phí đơn vị Tổng sản lượng hòa vốn của Công ty: Thay chỉ tiêu “Số dư đảm phí đơn vị” trong công thức bằng chỉ tiêu “Số dư đảm phí đơn vị trung bình có trọng số” (weighted average unit contribution margin) QBEP = FC/ ∑ti(Pi - UVCi) Gọi ti (i = 1…N) là tỷ trọng của loại sản phảm loại i: Sản lượng của từng loại sản phẩm để công ty hòa vốn: ti = Qi/Q (Q = Q1 + Q2 + … + QN) Qi = QBEP*ti Số dư đảm phí đơn vị trung bình có trọng số = ∑ti(Pi - UVCi) 29 30 PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN TÍ ĐIỂ VỐ Đáp số: Trường hợp công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm Ví dụ: Loại sản phẩm X Y Z Công ty X sản xuất và tiêu thụ 3 loại sản phẩm X, Y, Z với các Tỷ trọng sản phẩm (ti) thông tin như sau: Số dư đảm phí đơn vị Loại sản phẩm X Y Z Số dư đảm phí đơn vị trung bình: Khối lượng dự kiến: 5.000 8.000 12.000 Biến phí đơn vị 1.000 1.200 1.500 Tổng sản lượng hoà vốn: Giá bán 2.500 3.000 3.500 Tổng định phí của công ty 500.000.000 Sản lượng hoà vốn từng loại sản phẩm: Yêu cầu: Xác định tổng sản lượng hòa vốn của công ty và sản lượng tương ứng của từng loại sản phẩm. 31 32
- Kết cấu chi phí ảnh hưởng KẾT CẤU CHI PHÍ (COST STRUCTURE) như thế nào đến lợi nhuận? Kết cấu chi phí là một chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y giữa các chi phí khả biến và chi phí bất biến trong tổng chi phí. Số tiền % Số tiền % Một doanh nghiệp xác lập một kết cấu chi phí sao cho phù hợp với đặc điểm, yêu cầu và mục tiêu kinh doanh của mình. Doanh thu $ 100,000 100 $ 100,000 100 Chọn kết cấu chi phí như thế nào? Chi phí biến đổi $ 60,000 60 $ 20,000 20 - kế hoạch phát triển trước mắt và dài hạn - sự biến động hàng năm của doanh số Số dư đảm phí $ 40,000 40 $ 80,000 80 - thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro Chí phí cố định $ 30,000 $ 70,000 Lãi thuần $ 10,000 $ 10,000 33 34 DOANH THU TĂNG 50% DOANH THU GIẢM 50% Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh thu $ 150,000 100 $ 150,000 100 Doanh thu $ 50,000 100 $ 50,000 100 Chi phí biến đổi $ 90,000 60 $ 30,000 20 Chi phí biến đổi $ 30,000 60 $ 10,000 20 Số dư đảm phí $ 60,000 40 $ 120,000 80 Số dư đảm phí $ 20,000 40 $ 40,000 80 Chi phí cố định $ 30,000 $ 70,000 Chi phí cố định $ 30,000 $ 70,000 Lãi thuần $ 30,000 $ 50,000 Lãi thuần $ (10,000) $ (30,000) 35 36
- ĐÒN BẨY KINH DOANH Nhận xét Là một đại lượng nhằm đo lường mức độ sử dụng định phí trong • 2 DN này có cùng doanh thu và lợi nhuận, nhưng cơ cấu chi kết cấu chi phí của một tổ chức. phí của chúng rất khác nhau. • Doanh nghiệp X có cơ cấu chi phí trong đó chi phí biến đổi Hệ số đòn bẩy kinh doanh = Số dư đảm phí/lãi thuần chiếm tỷ trọng lớn, do vậy tỷ lệ số dư đảm phí của công ty thấp (chỉ 40%). • Ngược lại, trong cơ cấu chi phí của doanh nghiệp Y, chi phí Những công ty có định phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí thì cố định chiếm tỷ trọng lớn, công ty có tỷ lệ số dư đảm phí rất hệ số đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn. cao (80%). • Khi doanh số của các hai công ty này biến động (tăng hoặc Ý nghĩa: Đòn bẩy kinh doanh đề cập đến khả năng của nhà quản lý giảm) cùng một mức, lợi nhuận của doanh nghiệp Y sẽ bị ảnh trong việc gia tăng lợi nhuận khi doanh thu tăng. hưởng nhiều hơn doanh nghiệp X. Mức tăng lợi nhuận = Mức tăng doanh thu * hệ số đòn bẩy kinh doanh 37 38 Tính hệ số đòn bẩy KD của 2 DN? Báo cáo KQKD công ty H cá Tổng Tính cho 1 Tỷ lệ đơn vị (%) Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y Doanh thu $ 100.000 250 100 Số tiền % Số tiền % Trừ: Chi phí biến đổi 60.000 150 60 Doanh thu $ 100,000 100 $ 100,000 100 Số dư đảm phí 40.000 100 40 Trừ: Chi phí cố định 35.000 Chi phí biến đổi $ 60,000 60 $ 20,000 20 Lãi thuần 5.000 Số dư đảm phí $ 40,000 40 $ 80,000 80 Chí phí cố định $ 30,000 $ 70,000 • Yêu cầu: Tính Lãi thuần của công ty H khi doanh Lãi thuần $ 10,000 $ 10,000 thu tăng 30% Đòn bẩy kinh doanh ? ? 39 40
- ĐÒN BẨY KINH DOANH PHAÂN TÍCH KEÁT CAÁU HAØNG BAÙN VAØ HOØA VOÁN Khaùi nieäm: 1. Kết cấu mặt haøng laø moái quan heä tyû troïng giöõa doanh thu töøng maët haøng chieám trong toång doanh thu 2. Số dư an toàn (safety margin) của 1 DN là chênh lệch giữa doanh thu dự toán (budgeted sales) và doanh thu hoà vốn (Hilton, 1991). Giả sử, doanh thu dự kiến của Công ty H là $100.000. Vì Công ty H đạt hoà vốn ở mức doanh thu $87.500 ⇒ số dư an toàn của công ty là $12.500 (100.000 – 87.500). ⇒ Số dư an toàn của doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp càng an toàn trong kinh doanh 3. Neáu DN taêng tyû troïng DT cuûa nhöõng maët haøng coù tyû leä soá dö ñaûm phí lôùn => Tyû leä soá dö ñaûm phí bình quaân cuûa DN taêng, ñoä an toaøn cuûa DN taêng leân 41 42 Ví duï: Coù tình hình tieâu thuï cuûa hai loaïi saûn phaåm Ví duï: Ñoåi doanh soá cuûa töøng SP trong toång doanh soá (maët haøng A chieám tyû troïng 40%, B chieám tyû troïng 60%) A vaø B cuûa moät doanh nghieäp Saûn phaåm A Saûn phaåm B Toång coäng Saûn phaåm A Saûn phaåm B Toång coäng Chæ tieâu Chæ tieâu Soá tieàn % Soá tieàn % Soá tieàn % Soá tieàn % Soá tieàn % Soá tieàn % Doanh soá 6.000.000 100 4.000.000 100 10.000.000 100 Doanh soá 4.000.000 100 6.000.000 100 10.000.000 100 (-) Cp khaû bieán 3.000.000 50 1.000.000 25 4.000.000 40 (-) Cp khaû bieán 2.000.000 50 1.500.000 25 3.500.000 35 Soá dö ñaûm phí 3.000.000 50 3.000.000 75 6.000.000 60 Soá dö ñaûm phí 2.000.000 50 4.500.000 75 6.500.000 65 (-) CP Baát bieán 5.000.000 (-) CP Baát bieán 5.000.000 TNT 1.000.000 TNT 1.500.000 43 44
- Tröôøng hôïp thöù 1 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CVP TRONG CÁC DỤ TÍ CÁ Doanh thu hoøa voán = TÌNH HUỐNG RA QUYẾT ĐỊNH HUỐ QUYẾ ĐỊ Soá dö an toaøn = Phân tích CVP được các nhà quản lý ứng dụng phổ Tröôøng hôïp thöù 2 biến trong việc lập kế hoạch và ra quyết định kinh Doanh thu hoøa voán = doanh. Soá dö an toaøn = Các nhà quản lý sử dụng phân tích CVP để xem xét ảnh Nhaän xeùt: hưởng của các quyết định của họ đến lợi nhuận của công ty. Chính sách về định phí Chính sách về biến phí Chính sách về giá bán Chính sách về kết cấu giá bán Sự phối hợp các chính sách về chi phí, giá bán 45 46 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CVP TRONG CÁC TÌNH HUỐNG 1 TÌNH HUỐNG RA QUYẾT ĐỊNH CHI PHÍ BẤT BIẾN VÀ DOANH SỐ BIẾN ĐỘNG Lấy số liệu về doanh thu và chi phí của công ty H để minh Nhà quản lý hy vọng rằng nếu tăng chi phí quảng cáo hàng tháng lên thêm $10.000 thì doanh số bán sẽ tăng 30%. Hỏi công ty có nên đầu tư họa cho các ứng dụng: thêm vào chi phí quảng cáo hay không? Giá bán $ 250/đơn vị Phân tích: Biến phí $ 150/đơn vị Doanh thu tăng thêm (30% x 100.000) $ 30.000 Định phí $ 35.000/tháng Số dư đảm phí tăng thêm (30.000 x 40%) $ 12.000 Sản lượng hiện tại 400 đơn vị/tháng Trừ: Định phí tăng thêm $ 10.000 Lợi nhuận tăng thêm $ 2.000 Với các thông tin trên, chúng ta xem xét các tình huống sau: Kết luận: Công ty nên xem xét thực hiện chương trình quảng cáo để thúc đẩy doanh số ( sau khi phân tích thêm các thông tin định tính) 47 48
- TÌNH HUỐNG 2 TÌNH HUỐNG 3 CHI PHÍ KHẢ BIẾN VÀ DOANH SỐ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ CỐ ĐỊNH, GIÁ BÁN, SẢN LƯỢNG BIẾN ĐỘNG Giả sử rằng công ty H hiện bán được 400 sp/tháng. Nhà quản lý dự tính Để tăng doanh số, nhà quản lý dự định giảm giá bán $20/sản phẩm đồng sử dụng các linh kiện rẻ hơn để sản xuất S.phẩm (điều này giúp tiết kiệm thời tăng chi phí quảng cáo lên thêm $15.000/tháng. Nhà quản lý hy vọng được $25/sp). Tuy nhiên vì chất lượng sản phẩm có giảm xuống chút ít, rằng nếu thực hiện điều này thì sản lượng tiêu thụ hàng tháng có thể tăng cho nên mức tiêu thụ hàng tháng có thể giảm xuống còn 350 S.phẩm. lên 50%. Có nên thực hiện phương án trên hay không? Quyết định trên có được thực hiện hay không? Phân tích: (bài tập dành cho sinh viên) Phân tích: Số dư đảm phí đơn vị dự kiến $125 Tổng số dư đảm phí dự kiến (350 x 125) $43.750 Tổng số dư đảm phí hiện tại $40.000 Số dư đảm phí tăng thêm $3.750 Lợi nhuận tăng thêm $3.750 Kết luận: Kế hoạch nên xem xét thực hiện Đáp số: Lãi thuần dự kiến sẽ giảm $7.000 (so với phương án hiện tại) 49 50 TÌNH HUỐNG 4 TÌNH HUỐNG 5 CHI PHÍ BẤT BIẾN, KHẢ BIẾN, SẢN LƯỢNG BIẾN ĐỘNG THAY ĐỔI KẾT CẤU GIÁ BÁN Nhà quản lý muốn thay thế việc trả lương cho người bán hàng với mức Vẫn giả sử hiện tại công ty tiêu thụ được 400 sản phẩm/tháng. Công ty có lương cố định hiện nay là $6.000/tháng bằng cách chi trả lương theo số một cơ hội bán thêm 150 sản phẩm cho một nhà buôn nếu như công ty lượng sản phẩm bán được với mức $15/sản phẩm. Nhà quản lý cho rằng đưa ra một mức giá mà nhà buôn này chấp nhận được. Nếu như công ty phương pháp trả lương mới có thể thúc đẩy việc bán hàng và làm cho muốn kiếm thêm $3.000 lợi nhuận hàng tháng thì công ty phải định giá doanh số tăng 15%. Phương pháp trả lương này có nên thực hiện hay bán sản phẩm cho nhà buôn này như thế nào? không? Phân tích: (bài tập dành cho sinh viên) Phân tích: (bài tập dành cho sinh viên) Đáp số: Lãi thuần dự kiến sẽ tăng $5.100 (so với phương án hiện tại) Đáp số: Mức giá tối thiểu là $170/1 sản phẩm 51 52
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán quản trị
9 p | 679 | 150
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Đào Thị Thu Giang
18 p | 276 | 53
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Bài 1 - ThS. Võ Minh Long
16 p | 211 | 45
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Đánh giá trách nhiệm quản lý
14 p | 808 | 32
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - TS. Đào Thị Thu Giang
14 p | 259 | 26
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
10 p | 157 | 14
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Ths. Nguyễn Thành Hưng
7 p | 125 | 10
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 6 - Ths. Nguyễn Thành Hưng
12 p | 93 | 9
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Trường ĐH Ngoại Thương
14 p | 33 | 9
-
Bài giảng Kế toán quản trị 1 - Bài 1: Tổng quan về kế toán quản trị
14 p | 79 | 7
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - TS. Trần Quang Trung
7 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc
18 p | 40 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Lý Thu Ngọc
8 p | 20 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Giới thiệu về kế toán quản trị
8 p | 82 | 4
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Lý Nguyễn Thu Ngọc (2016)
8 p | 96 | 4
-
Bài giảng Kế toán quản trị chiến lược - Chương 1: Khái quát chung về kế toán quản trị chiến lược
15 p | 25 | 3
-
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 2: Dự toán trong đơn vị công
18 p | 45 | 3
-
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 2: Dự toán trong đơn vị công (Năm 2022)
18 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn