intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Trần Quang Trung

Chia sẻ: Đặng Thị Liên Liên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

99
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 "Lập dự toán sản xuất kinh doanh" trong bài giảng Kế toán quản trị trình bày các vấn đề chung của dự toán sản xuất kinh doanh, khái quát hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh, định mức chi phí, lập dự toán sản xuất kinh doanh,... Với các bạn chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Trần Quang Trung

  1. 2/5/2014 Chương 3 LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 1 Các vấn đề chung của Dự toán SXKD 2 Khái quát hệ thống dự toán SXKD Chương 3 nói gì? 4 Lập dự toán SXKD 3 Định mức chi phí TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) I. Dự toán sản xuất kinh doanh Khái niệm Dự toán SXKD Vai trò của Dự toán SXKD Trình tự lập Dự toán SXKD Hệ thống Dự toán SXKD TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 1
  2. 2/5/2014 1.1. Khái niệm dự toán SXKD Dự toán: Có chức năng hoạch định nhằm lượng hóa một cách chi tiết KH hành động và các phương tiện thực hiện KH Dự toán SXKD: Dự kiến chi tiết quá trình SXKD trong từng kỳ, biểu hiện thông qua chỉ tiêu với cả số lượng và giá trị Lập dự toán SXKD: Thực chất là chi tiết hóa các chỉ tiêu KH thành các mục tiêu và các bước thực hiện TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 1.2. Vai trò của dự toán SXKD Cung cấp thông tin có hệ thống về SXKD Căn cứ để đánh giá thực 1 2 hiện kế hoạch SXKD Xác định mục tiêu Vai trò của dự cụ thể cho từng chỉ 5 toán SXKD tiêu, thời kỳ 3 4 Cơ sở để kiểm tra, Dự kiến nhu cầu kiểm soát trong SXKD và cách huy động nguồn lực TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 1.3. Trình tự lập dự toán SXKD Lập Tổng hợp Duyệt Ưu điểm của việc lập dự toán từ cơ sở??? TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 2
  3. 2/5/2014 1.4. Hệ thống dự toán SXKD  Dự toán tổng thể  Dự toán vốn đầu tư  Dự toán SXKD hàng năm …  Dự toán từng phần: Một bộ phận của dự toán tổng thể Số lượng dự toán nhiều hay ít phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề KD và quy mô SXKD TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 1.4. Hệ thống dự toán SXKD Dự toán bán hàng Dự toán tồn kho Dự toán sản xuất Dự toán CP BH&QLDN Dự toán CP NVL TT Dự toán CP NC TT Dự toán CP SXC Dự toán tiền Dự toán báo cáo tài chính Sơ đồ: Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh hàng năm TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) II. Định mức chi phí SXKD Tổng hợp định mức Định CP CP sản Định mức sản xuất xuất CP NC chung trực tiếp Định mức CP NVL trực tiếp Chi phí định mức TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 3
  4. 2/5/2014 2.1. Chi phí định mức  Chi phí định mức: là CP tiêu chuẩn để hoàn thành một đơn vị sản phẩm, dịch vụ  Là cơ sở để lập dự toán  Các loại định mức: Lý tưởng và thực tế Phân biệt định mức với dự toán!!!  Định mức: Được xây dựng dựa trên cơ sở và các tiêu chuẩn kỹ thuật  Dự toán: Hình thành trên cơ sở dự báo, dự đoán TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 2.2. Định mức CP NVL trực tiếp ĐM CP NVL t.tiếp = ĐM lượng NL * ĐM giá NL ĐM lượng NL = ĐM chuẩn + ĐM hao hụt + ĐM SP hỏng ĐM giá NL = Giá HĐ + Thuế + CP v.chuyển… - c.khấu Sản xuất một sản phẩm có thể gồm nhiều loại ngyên liệu khác nhau và phải lập định mức cho từng loại nguyên liệu. TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 2.3. Định mức CP NC trực tiếp ĐM CP NC t.tiếp = ĐM lượng LĐ * ĐM giá LĐ ĐM lượng LĐ = T.gian LĐ thực tế + T.gian nghỉ ĐM + T.gian cho SP hỏng ĐM ĐM giá LĐ = Đơn giá khoán + Phụ cấp + các khoản trích theo lương ĐM lượng lao động được xây dựng bằng cách nào? Tại sao phải tách định mức lượng và định mức giá LĐ? TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 4
  5. 2/5/2014 2.4. Định mức CP sản xuất chung Đơn giá phân bổ = CP SXC dự kiến / Tổng tiêu thức phân bổ ĐM CP SXC = Số tiêu thức sử dụng * Đ.giá phân bổ CP SXC gồm nhiều khoản mục và ĐM của chi phí này có thể xây dựng riêng cho từng khoản mục hoặc gộp lại. TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 2.5. Tổng hợp định mức CP sản xuất Bảng 1. Tổng hợp định mức chi phí sản xuất Loại chi phí ĐVT ĐM lượng ĐM giá (đ) Chi phí (đ) Chi phí NVL trực tiếp kg 2,0 40.000 80.000 Chi phí NC trực tiếp giờ 3,0 10.000 30.000 Chi phí sản xuất chung giờ 1,0 20.000 20.000 Cộng chi phí sản xuất 130.000 Chú ý: Đây là trường hợp đơn giản nhất TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) III. Lập dự toán SXKD hàng năm 1. Lập dự toán bán hàng 2. Lập dự toán sản xuất 3. Lập dự toán chi phí NVL 4. Lập dự toán chi phí NC trực tiếp 5. Lập dự toán chi phí sản xuất chung 6. Lập dự toán hàng tồn kho 7. Lập dự toán chi phí BH & QLDN 8. Lập dự toán tiền 9. Lập dự toán báo cáo tài chính TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 5
  6. 2/5/2014 3.1. Lập dự toán bán hàng  Căn cứ lập dự toán bán hàng  Tình hình bán hàng của kỳ trước  Phân tích dự báo thị trường: lượng bán và giá bán  Bộ phận kinh doanh lập dự toán Bảng 2. Dự toán bán hàng Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm Số lượng bán (SP) 40.000 30.000 30.000 50.000 150.000 Giá bán (nđ/SP) 180 180 180 180 180 Doanh thu (trđ) 7.200 5.400 5.400 9.000 27.000 TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 3.1. Lập dự toán bán hàng Khi bán chịu hàng hóa cần lập lịch thu tiền  Căn cứ lập lịch thu tiền: Chính sách bán chịu của doanh nghiệp (50% tiền hàng được thu ngay trong quý, 50% còn lại thu ở quý sau; doanh thu quý 4 năm trước 7.000 triệu đồng)  Chỉ lập cho những khoản thu chủ yếu, bỏ qua thuế GTGT Lịch thu tiền Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm Thu quý từ 4 năm trước 3.500 3.500 Thu từ quý 1 3.600 3.600 7.200 Thu từ quý 2 2.700 2.700 5.400 Thu từ quý 3 2.700 2.700 5.400 Thu từ quý 4 4.500 4.500 Cộng thu 7.100 6.300 5.400 7.200 26.000 TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 3.2. Lập dự toán sản xuất  Căn cứ lập dự toán sản xuất  Dự toán tiêu thụ  Tồn kho tối thiểu: 20% nhu cầu bán của quý sau  Giả sử Quý 1 năm sau bán 45.000 sản phẩm  SP cần sản xuất = Xuất bán + Tồn cuối – Tồn đầu Bảng 3. Dự toán sản xuất Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm Số sản phẩm tiêu thụ 40.000 30.000 30.000 50.000 150.000 Số SP tồn kho cuối kỳ 6.000 6.000 10.000 9.000 9.000 Số SP tồn kho đầu kỳ 8.000 6.000 6.000 10.000 8.000 Số sản phẩm cần SX 38.000 30.000 34.000 49.000 151.000 TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 6
  7. 2/5/2014 3.3. Lập dự toán NVL trực tiếp  Căn cứ lập dự toán NVL trực tiếp  Dự toán sản xuất  Tồn kho tối thiểu: 10% nhu cầu xuất dùng cho SX của quý sau  Giả sử Quý 1 năm sau sản xuất 40.000 sản phẩm  NVL nhập = Xuất sản xuất + Tồn cuối – Tồn đầu TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 3.3. Lập dự toán NVL trực tiếp Bảng 4. Dự toán NVL trực tiếp Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm Số sản phẩm sản xuất 38.000 30.000 34.000 49.000 151.000 ĐM lượng NVL (kg) 2 2 2 2 2 NVL dùng cho sản xuất 76.000 60.000 68.000 98.000 302.000 NVL tồn cuối 6.000 6.800 9.800 8.000 8.000 NVL tồn đầu 7.600 6.000 6.800 9.800 7.600 NVL nhập vào 74.400 60.800 71.000 96.200 302.400 Định mức giá NVL (nđ) 40 40 40 40 40 Thành tiền (Trđ) 2.976 2.432 2.840 3.848 12.096 Chú ý: Khi mua chịu cần phải lập lịch trả tiền hàng TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 3.3. Lập dự toán NVL trực tiếp  Căn cứ lập lịch trả tiền  Chính sách bán hàng của nhà cung cấp: 50% tiền hàng trả trong quý và phần còn lại trả ở quý tiếp theo  Tiền mua NVL ở Quý 4 năm trước là 2.250 triệu đồng Lịch trả tiền Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm Trả cho quý 4 năm trước 1.125 1.125 Trả cho quý 1 1.488 1.488 2.976 Trả cho quý 2 1.216 1.216 2.432 Trả cho quý 3 1.420 1.420 2.840 Trả cho quý 4 1.924 1.924 Cộng (Trđ) 2.613 2.704 2.636 3.344 11.297 Chú ý: Với doanh nghiệp thương mại, cách lập dự toán mua hàng cũng tương tự TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 7
  8. 2/5/2014 3.4. Lập dự toán chi phí NCTT  Căn cứ lập dự toán chi phí NCTT  Dự toán sản xuất  Định mức chi phí NC trực tiếp Bảng 5. Dự toán chi phí NC trực tiếp Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm Số sản phẩm sản xuất 38.000 30.000 34.000 49.000 151.000 ĐM thời gian LĐ (giờ) 3 3 3 3 3 Thời gian lao động (giờ) 114.000 90.000 102.000 147.000 453.000 ĐM giá lao động (nđ/giờ) 10 10 10 10 10 Chi phí NC trực tiếp (trđ) 1.140 900 1.020 1.470 4.530 TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 3.5. Lập dự toán chi phí SXC  Căn cứ lập dự toán chi phí sản xuất chung CP sản xuất chung = CP SXC biến đổi + CP SXC cố định  Phần biến đổi: Tính theo đầu sản phẩm cho từng loại theo căn cứ phù hợp  Phần cố định: dự toán cho cả năm và chia đều cho từng quý (CPCĐ cả năm = 453.000 giờ * 15 nđ/giờ = 6.795 triệu đồng)  Cần tách riêng khoản chi bằng tiền và không bằng tiền (e.g. khấu hao TSCĐ, khấu hao TSCĐ cả năm = 500 triệu đồng)  Trong ĐM giá chi phí SXC có 5 nđ là phần biến đổi và 15 nđ là phần cố định TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 3.5. Lập dự toán chi phí SXC Bảng 6. Dự toán chi phí SXC Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm T.gian LĐ theo giờ LĐTT 114.000 90.000 102.000 147.000 453.000 ĐM giá CP SXC b.đổi (nđ) 5 5 5 5 5 CP SXC biến đổi (Tr.đ) 570,00 450,00 510,00 735,00 2.265 CP SXC cố định (Tr.đ) 1.698,75 1.698,75 1.698,75 1.698,75 6.795 CP sản xuất chung (Tr.đ) 2.268,75 2.148,75 2.208,75 2.433,75 9.060 Khấu hao TSCĐ (Tr.đ) 125,00 125,00 125,00 125,00 500 CP SXC bằng tiền (Tr.đ) 2.143,75 2.023,75 2.083,75 2.308,75 8.560 TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 8
  9. 2/5/2014 3.6. Lập dự toán tồn kho cuối kỳ Căn cứ vào nhu cầu bán từng quý và lượng tồn kho cần thiết Bảng 7. Dự toán hàng tồn kho cuối kỳ Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Q1-NS Tồn kho nguyên liệu Nhu cầu xuất NL (kg) 76.000 60.000 68.000 98.000 80.000 Tồn cuối kỳ (kg) 6.000 6.800 9.800 8.000 Đơn giá NL (nđ/kg) 40 40 40 40 Giá trị NL tồn cuối kỳ(n.đ) 240.000 272.000 392.000 320.000 Tồn kho thành phẩm Nhu cầu xuất bán (sp) 40.000 30.000 30.000 50.000 45.000 Tồn cuối kỳ (sp) 6.000 6.000 10.000 9.000 Giá thành SP (nđ/sp) 130 130 130 130 Giá trị SP tồn cuối kỳ(n.đ) 780.000 780.000 1.300.000 1.170.000 TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 3.7. Lập dự toán chi phí BH và QLDN  Căn cứ lập dự toán chi phí bán hàng và quản lý DN  Cách 1: Nếu chi phí BH và QLDN ít thay đổi  dựa vào số đã chi ở kỳ trước để điều chỉnh  Cách 2: Tách chi phí này thành hai bộ phận (cố định và biến đổi), sau đó lập dự toán như cách làm đối với CP SXC TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 3.7. Lập dự toán chi phí BH và QLDN Bảng 8. Dự toán chi phí BH và QLDN Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm Số lượng SP tiêu thụ 40.000 30.000 30.000 50.000 150.000 ĐM chi phí BĐ (nđ/sp) 3 3 3 3 3 CP BH&QL biến đổi (nđ) 120.000 90.000 90.000 150.000 450.000 CP BH&QL cố định (nđ) 115.000 130.000 135.000 120.000 500.000 Trong đó: - Quảng cáo 20.000 35.000 40.000 25.000 120.000 - Lương 50.000 50.000 50.000 50.000 200.000 - Thuê kho 40.000 40.000 40.000 40.000 160.000 - Khác 5.000 5.000 5.000 5.000 20.000 Cộng CP BH&QLDN (nđ) 235.000 220.000 225.000 270.000 950.000 TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 9
  10. 2/5/2014 3.8. Lập dự toán tiền  Căn cứ lập dự toán tiền  Dự toán này chỉ liên quan đến những khoản thu, chi bằng tiền  Dự toán tiền phản ánh các phần thu, chi và cân đối của các hoạt động SXKD, đầu tư (mua sắm) và tài chính (vay, trả)  Mức tồn quỹ tối thiểu của công ty là 200 tr.đ, giả sử tiền tồn quỹ đầu kỳ là 202 tr.đ.  Lãi vay (nếu có) được trả hàng quý với mức lãi suất 12%/năm  Vốn cổ phần của công ty là 2.500 triệu đồng, tỷ lệ chi trả cổ tức 6,4%/năm (160 tr.đ) và trả vào quý 4.  Thuế TNDN mỗi quý nộp một lần dựa trên dự toán báo cáo kết quả HĐKD và số đã nộp thực tế ở quý trước (giả sử 200 tr.đ và chia đều cho 4 quý)  Nguồn thu của công ty chủ yếu là từ hoạt động bán hàng  Mua sắm TSCĐ được lấy từ các dự án đầu tư (giả sử Q1=120; Q2=100; Q3=100; và Q4=200 triệu đồng) TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm 1. Tồn quỹ đầu kỳ (tr.đ) 202,00 1.000,25 1.302,50 587,75 202,00 2. Hoạt động SXKD (tr.đ) 918,25 402,25 -614,75 -402,75 303,00 - Phần thu 7.100,00 6.300,00 5.400,00 7.200,00 26.000,00 - Phần chi 6.181,75 5.897,75 6.014,75 7.602,75 25.697,00 + Trả tiền mua NL 2.613,00 2.704,00 2.636,00 3.344,00 11.297,00 + Chi LĐ trực tiếp 1.140,00 900,00 1.020,00 1.470,00 4.530,00 + Chi sản xuất chung 2.143,75 2.023,75 2.083,75 2.308,75 8.560,00 + Chi bán hàng, QL 235,00 220,00 225,00 270,00 950,00 + Nộp thuế TNDN 50,00 50,00 50,00 50,00 200,00 + Trả cổ tức 160,00 160,00 3. Hoạt động đầu tư (tr.đ) -120,00 -100,00 -100,00 -200,00 -520,00 - Mua sắm 120,00 100,00 100,00 200,00 520,00 - Thanh lý 4. Hoạt động tài chính (tr.đ) +223,10 +223,10 - Vay +230,00 230,00 - Trả gốc - Trả lãi -6,90 6,90 - Cho vay 5. Tồn quỹ cuối kỳ 1.000,25 1.302,50 587,75 208,10 208,10 3.9. Lập dự toán báo cáo tài chính  Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 10. Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Số tiền (đồng) Ghi chú 1. Doanh thu 27.000.000.000 Bảng 2 2. Giá vốn hàng bán 19.500.000.000 Bảng 1 + Bảng 2 3. Lợi nhuận gộp 7.500.000.000 (3=1-2) 4. Chi phí BH & QLDN 950.000.000 Bảng 8 5. Chi phí hoạt động TC 6.900.000 Bảng 9 6. Lợi nhuân từ HĐKD 6.453.100.000 (6=3-4-5) 7. LN kế toán trước thuế 6.453.100.000 8. Thuế TNDN 260.000.000 Bảng 9 9. LN sau thuế 6.283.100.000 (9=7-8) 10. Chia lãi cổ phần 160.000.000 Bảng 9 11. Lợi nhuận còn lại 6.213.100.000 TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 10
  11. 2/5/2014 3.9. Lập dự toán báo cáo tài chính  Dự toán bảng cân đối kế toán Bảng 11. Dự toán bảng cân đối kế toán Tài sản Số cuối kỳ Số đầu năm Ghi chú A. Tài sản ngắn hạn 6.198.100.000 4.346.000.000 1. Tiền 208.100.000 202.000.000 Bảng 9 2. Nợ phải thu KH 4.500.000.000 2.800.000.000 Lịch thu tiền 3. Nguyên liệu 320.000.000 304.000.000 Bảng 1,4,7 5. Thành phẩm 1.170.000.000 1.040.000.000 Bảng 1,4,7 B. Tài sản dài hạn 2.920.000.000 2.900.000.000 1. Nguyên giá TSCĐ 5.320.000.000 4.800.000.000 Bảng 9 2. Hao mòn TSCĐ -2.400.000.000 -1.900.000.000 Bảng 6 Cộng tài sản 9.118.100.000 7.246.000.000 TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 3.9. Lập dự toán báo cáo tài chính  Dự toán bảng cân đối kế toán Bảng 11. Dự toán bảng cân đối kế toán Nguồn vốn Số cuối kỳ Số đầu năm Ghi chú A. Nợ phải trả 3.545.000.000 2.996.000.000 1. Vay ngắn hạn 230.000.000 0 Bảng 9 2. Phải trả người bán 1.924.000.000 1.125.000.000 Lịch trả tiền 3. Phải trả Nhà nước 1.931.000.000 1.871.000.000 Bảng 1,4,7 B. Nguồn vốn CSH 5.582.000.000 4.250.000.000 1. Vốn cổ phần 2.500.000.000 2.500.000.000 Bảng 9 2. LN chưa phân phối 2.553.100.000 950.000.000 Bảng 6 3. Quỹ phúc lợi 20.000.000 300.000.000 4. Quỹ đầu tư phát triển 500.000.000 500.000.000 Cộng tài sản 9.118.100.000 7.246.000.000 TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2