intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 7 - Nguyễn Xuân Phong

Chia sẻ: Dfxvcfv Dfxvcfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

167
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khoa học quản lý Chương 7 Thông tin và quyết định quản lý nhằm trình bày các nội dung một số vấn đề lý luận về thông tin trong quản lý, hệ thống đảm bảo thông tin trong quản lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 7 - Nguyễn Xuân Phong

  1. HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC CHƯƠNG CHƯƠNG VII THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ GV: GV: NGUYỄN XUÕN PHONG 1
  2. KẾT CẤU NỘI DUNG I. THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ 1.1. Mét sè vÊn ®Ò lý luËn vÒ th«ng tin trong qu¶n lý 1.2. HÖ thèng ®¶m b¶o th«ng tin trong qu¶n lý II. II. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ 2.1. Một số vấn đề chung về quyÕt ®Þnh qu¶n lý 2.2. Qúa trình xây dựng và ra quyÕt ®Þnh qu¶n lý 2.3. Quy tr×nh tæ chøc thùc hiÖn quyÕt ®Þnh qu¶n lý tr× 2
  3. I. THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ 1.1.1. KHÁI NIỆM - THÔNG TIN (INFORMATION) - THEO TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT: THÔNG TIN VIỆT: LÀ TIN ĐƯỢC TRUYỀN CHO NGƯỜI KHÁC ĐƯỢC NGƯ BIẾT. BIẾT. - THÔNG TIN LÀ NHỮNG THÔNG ĐIỆP, TIN TỨC ĐƯỢC TRUYỀN ĐI TRONG XÃ HỘI ĐƯỢC 3
  4. + Thông điệp là những quan điểm, tư tưởng, tình cảm, mong muốn, tri thức, kinh nghiệm... nghiệm... được được mã hoá dưới dạng ký hiệu như ngôn như ngữ, hình ảnh, cử chỉ + Tin tức là sự phản ánh thực trạng tồn tại, vận động của sự vật, hiện tượng, quá trình dạng mã hoá. hoá. Định nghĩa: Thông tin QL là những thông điệp, nghĩa: tin tức được nhận thức và sử dụng bởi chủ được thể và nó đóng vai trò quan trọng cho hoạt động QL 4
  5. 1.1.2. Vai trò của thông tin trong QL • Là đối tượng lao động của chủ thể quản lý (là tiền đề, cơ sở của quản lý) • Là công cụ của quản lý: - Căn cứ xây dựng chiến lược - Cơ sở để hoạch định công việc - Tác động đến các khâu của quá trình quản lý • Là dấu hiệu phản ánh cấp độ của hệ thống quản lý 5
  6. 1.1.3. Đặc điểm của thông tin trong quản lý  Thông tin không phải là vật chất nhưng không như tồn tại ngoài các giá trị vật chất tức là các vật mang thông tin  Thông tin quản lý có số lượng lớn, mỗi cá nhân có thể là một trung tâm thu và phát tin  Thông tin phản ánh trật tự và phân cấp trong quản lý  Giá trị thông tin không mất đi mà tăng lên trong quá trình sử dụng  Thông tin thường rất dễ sao chép, nhân bản và thư hình thức biểu hiện rất đa dạng: bảng biểu, ký dạng: hiệu, số liệu, ngôn ngữ... ngữ... 6
  7.  Trong hệ thống quản lý riêng biệt, ai nắm được được thông tin, người đó có quyền lực. ngư lực.  Trên bình diện xã hội việc nắm giữ được thông được tin đại chúng là “quyền lực thứ tư”  Tính định hướng của thông tin: hướng của tin: thông tin là từ nơi phát đến nơi nhận tin  Thông tin thường gắn với một quá trình quản lý thư và điều khiển nhất định: thông tin vừa là sản ịnh: phẩm vừa là đối tượng của hoạt động quản lý  Thông tin quản lý nhằm mang lại trật tự cho hệ thống quản lý, đòi hỏi người nhận phải hiểu ngư đúng ý nghĩa 7
  8. 1.1.4. Yêu cầu đối với các thông tin quản lý - Tính chính xác - Tính kịp thời - Tính hệ thống, tổng hợp và đầy đủ - Tính cô đọng, lôgích - Tính kinh tế 8
  9. 1.1.5. Quá trình thông tin trong quản lý a. Quá trình truyền thông tin xuôi: 6 bước B1: Hình thành thông tin quản lý dạng ý tưởng, suy nghĩ B2: Mã hoá thông tin QL dưới dạng lời nói, chữ viết, ký hiệu, quy ước... B3: Truyền thông tin thông qua kênh truyền tin B4: Tiếp nhận thông tin dạng mã hoá B5: Giải mã thông tin hiểu đúng ý tưởng của người gửi B6: Sử dụng thông tin vào công việc QL 9
  10. Sơ đồ quá trình truyền thông tin trong quản lý: Nhiễu Giải Nhận T. Điệp Mó húa KênhTT mãTT T. Điệp TTin P.håi 10
  11. b.Quá trình truyền thông tin ngược: cũng diễn ra 6 ngược: bước như quá trình truyền xuôi nhưng theo như như chiều ngược lại với nội dung người nhận tin ngư ngư phản ánh sự tiếp nhận thông tin của mình cho ngư người gửi 11
  12. 1.1.6. Phân loại thông tin trong quản lý Theo phương tiện thông tin:(lời núi, chữ viết, phi ngụn ngữ) - Lời nói: chiếm 70% của TTQL Ưu:  Thông tin truyền đi nhanh  Thu thông tin phản hồi nhanh  Ít tốn kém, hiệu quả cao Nhược: • Lưu giữ thông tin thấp • Truyền tin đôi khi không chuẩn xác. 12
  13. - Chữ viết (văn bản) Ưu: - Rõ ràng, cụ thể, hạn chế sai lạc - Có thể lưu giữ thông tin - Cùng lúc có thể truyền đến nhiều nơi Nhược điểm: - Soạn thảo công phu - Tiếp nhận thông tin phụ thuộc trình độ nhận thức của đối tượng quản lý - Thông tin phản hồi chậm 13
  14. - Các loại phương tiện khác: (yếu tố phi ngôn ngữ, ký hiệu, tớn hiệu...) Ưu: - TT truyền đi nhanh ít tốn kém, hiệu quả cao - Giữ bí mật thông tin Nhược: - Đối tượng có thể hiểu không đúng nội dung thông tin - Thông tin không lưu giữ được 14
  15. Theo tính chất chính thống - Thông tin chính thức: là thông tin của tổ chức chính thức, gắn liền với chức năng của hệ thống quản lý Ưu: Đảm bảo tính thống nhất của hệ thống, mang tính công khai trong truyền đạt và tiếp nhận Nhược: Tốc độ truyền tin đôi khi chậm trễ 15
  16. Thông tin không chính thức: gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các tổ chức không chính thức , liên quan đến hệ thống đó. Ưu: - Tốc độ truyền tin nhanh - Sức thuyết phục cao vì nó kích thích sự tò mò của đối tượng nhận tin - Có thể tạo dư luận tốt cho tổ chức chính thức Nhược: - Dễ bị bóp méo, thổi phồng trong quá trình truyền tin, - Có thể tạo thành dư luận không có lợi cho sự thống nhất và phát triển của tổ chức. 16
  17. Theo chiều thông tin trong hệ thống - Thông tin chỉ thị (trên xuống dưới) - Thông tin báo cáo (dưới lên trên) - Thông tin ngang (cùng cấp) - Thông tin chéo Theo quan hệ với hệ thống quản lý - Thông tin bên trong (thông tin nội bộ): bí quyết kinh doanh, bí quyết làng nghề, bí mật quân sự... - Thông tin bên ngoài: thông tin quảng cáo, tiếp thị thông tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh , về luật pháp, về tiến bộ KH-CN… 17
  18. Theo chức năng thể hiện -Thông tin chỉ đạo: mệnh lệnh, chỉ thị, chủ trương, nhiệm vụ đã định -Thông tin thực hiện: phản ánh toàn diện kết quả mục tiêu đã định cho hệ thống Theo cách truyền tin -Thông tin có hệ thống: truyền theo nội dung và thủ tục đã đinh trước - Thông tin không có hệ thống: truyền đi khi có sự kiện đột xuất nảy sinh mang tính ngẫu nhiên, tạm thời 18
  19. Theo phương thức thu nhận và xử lý - Thông tin khoa học – kỹ thuật: làm cơ sở cho việc chế tạo các thiết bị kỹ thuật và tổ chức các quá trình công nghệ -Thông tin thu nhận trực tiếp trong quá trình sảnxuất Theo số lần gia công - Thông tin ban đầu: có được do sự theo dõi, ghi chép trực tiếp. - Thông tin thứ cấp: có được do chế biến bản tin ban đầu hoặc do trung gian Theo ý định của đối thủ - Thông tin thật - Thông tin giả - Thông tin phóng đại 19
  20. 1.2. Hệ thống đảm bảo thông tin trong quản lý 1.2.1. Khái niệm và nội dung đảm bảo thông tin trong quản lý a. Khái niệm Hệ thống đảm bảo thông tin trong quản lý là tập hợp các phương tiện, phương pháp, công cụ, phương phương tổ chức và con người có liên quan chặt chẽ với ngư nhau nhằm đảm bảo việc thu thập, lưu trữ, xử lý và cung cấp thông tin cần thiết, giúp chủ thể quản lý ra các quyết định và tổ chức thực hiện cỏc quyết định đú. đú. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2