Kinh tế học . . .<br />
<br />
10 NGUYÊN LÝ<br />
KINH TẾ HỌC<br />
<br />
1<br />
<br />
Thuật ngữ kinh tế học xuất phát từ tiếng Hy Lạp<br />
có nghĩa là người quản lý gia đình<br />
<br />
Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning<br />
<br />
10 nguyên lý kinh tế học<br />
• Một hộ gia đình và một nền kinh tế luôn giải<br />
quyết các vấn đề sau:<br />
• Ai sẽ làm việc?<br />
• Sản xuất ra sản phẩm gì và bao nhiêu?<br />
• Tài nguyên nào được sử dụng để sản xuất?<br />
• Sản phẩm được bán ở giá bao nhiêu?<br />
<br />
10 nguyên lý kinh tế học<br />
Kinh tế học là khoa học nghiên cứu xã hội quản<br />
lý nguồn tài nguyên khan hiếm.<br />
<br />
10 nguyên lý kinh tế học<br />
Xã hội và nguồn tài nguyên khan hiếm<br />
• Quản lý tài nguyên xã hội là quan trọng bởi vì<br />
nguồn tài nguyên là khan hiếm<br />
• Khan hiếm. . . Có nghĩa là xã hội có nguồn tài<br />
nguyên giới hạn và do đó không thể sản xuất tất cả<br />
hàng hoá và dịch vụ mà con người muốn có<br />
<br />
10 nguyên lý kinh tế học<br />
• Con người ra quyết định như thế nào?.<br />
• Con người phải đánh đổi.<br />
• Chi phí của một việc là những gì bạn phải cho đi để<br />
có nó .<br />
• Người có lý trí nghĩ về khía cạnh biên .<br />
• Con người lựa chọn lợi ích (khích lệ).<br />
<br />
1<br />
<br />
10 nguyên lý kinh tế học<br />
• Con người tương tác với người khác như thế<br />
nào<br />
<br />
10 nguyên lý kinh tế học<br />
• Các quyền lực và khuynh hướng ảnh hưởng nền<br />
kinh tế.<br />
<br />
• Trao đổi có thể làm con người tốt hơn.<br />
• Các thị trường luôn luôn là cách tốt cho các hoạt<br />
động kinh tế.<br />
• Các chính phủ đôi khi có thể cải thiện kết quả kinh<br />
tế .<br />
<br />
• Tiêu chuẩn cuộc sống phụ thuộc vào sản xuất của<br />
nền kinh tế.<br />
• Giá tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền .<br />
• Xã hội đối mặt các sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa<br />
lạm phát và thất nghiệp.<br />
<br />
Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh<br />
đổi.<br />
<br />
Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh<br />
đổi..<br />
<br />
“Không có bữa ăn trưa miễn phí!”<br />
<br />
Để nhận được 1 thứ, chúng ta luôn luôn phải cho<br />
đi thứ khác.<br />
• Thời gian nghỉ ngơi - công việc<br />
• Quần áo - thức ăn<br />
• Hiệu quả và công bằng<br />
<br />
Ra các quyết định đòi hỏi phải đánh đổi<br />
mục tiêu này cho mục tiêu khác<br />
<br />
Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh<br />
đổi<br />
• Sự hiệu quả - sự công bằng<br />
• Hiệu quả có nghĩa là xã hội đạt được điều tốt đẹp<br />
nhất từ nguồn tài nguyên khan hiếm.<br />
• Công bằng có nghĩa là ích lợi của nguồn tài nguyên<br />
được phân phối công bằng giữa các thành viên<br />
trong xã hội.<br />
<br />
Nguyên lý #2: Chi phí của một việc là những<br />
gì bạn phải cho đi để có nó<br />
• Các quyết định đòi hỏi so sánh các chi phí và<br />
lợi ích của các sự đánh đổi.<br />
• Nên đi học hay đi làm?<br />
• Học bài hay ra ngoài hẹn hò?<br />
• Nên vào lớp học hay ở nhà?<br />
<br />
• Chi phí cơ hội của một thứ là những gì bạn<br />
phải cho đi để đạt được thứ đó.<br />
<br />
2<br />
<br />
Nguyên lý #3: Người lý trí nghĩ về khía cạnh<br />
biên<br />
<br />
Nguyên lý #4: Con người lựa chọn lợi ích<br />
<br />
• Các thay đổi biên rất nhỏ, các điều chỉnh lớn<br />
dần lên thành một kế hoạch hành động tồn tại.<br />
<br />
• Các thay đổi biên của chi phí và lợi ích làm<br />
động cơ thúc đẩy con người ra quyết định.<br />
• Quyết định lựa chọn việc này hơn việc kia xãy<br />
ra khi lợi ích biên lớn hơn chi phí biên.<br />
<br />
Con người ra các quyết định bằng việc<br />
so sánh chi phí biên và lợi ích biên .<br />
<br />
Nguyên lý #5: Thương mại có thể làm mọi<br />
người tốt đẹp hơn.<br />
<br />
Nguyên lý #6: Các thị trường luôn luôn là<br />
cách tốt nhất cho các hoạt động kinh tế.<br />
<br />
• Con người đạt được các ích lợi từ khả năng của<br />
họ khi trao đổi, giao thương với người khác<br />
• Cạnh tranh cho đạt được các lợi ích từ thương<br />
mại<br />
• Thương mại cho phép con người chuyên môn<br />
hoá những gì họ làm tốt nhất.<br />
<br />
• Một nền kinh tế thị trường là nền kinh tế phân<br />
phối nguồn tài nguyên qua các quyết định phi<br />
tập trung hoá của nhiều công ty và hộ gia đình<br />
khi họ tương tác ở thị trường hàng hoá và dịch<br />
vụ.<br />
<br />
Nguyên lý #6: Các thị trường luôn luôn là<br />
cách tốt nhất cho các hoạt động kinh tế<br />
• Adam Smith làm một sự quan sát các hộ gia<br />
đình và các công ty tương tác trong thị trường<br />
như được hướng dẫn bởi bàn tay vô hình.<br />
• Bởi vì các hộ gia đình và công ty nhìn vào giá khi<br />
họ quyết định mua và bán gì, họ không biết là đã có<br />
chi phí xã hội cho các hành động của họ .<br />
• Kết quả là, giá cả đã chỉ dẫn cho các quyết định đi<br />
đến kết quả là khuynh hướng tối đa hoá phúc lợi<br />
của xã hội.<br />
<br />
• Hộ gia đình quyết định mua cái gì và ai làm việc gì?<br />
• Các công ty quyết định thuê mướn ai và sản xuất cái<br />
gì?.<br />
<br />
Nguyên lý #7: Các chính phủ có thể đôi khi<br />
cải thiện kết quả thị trường.<br />
• Thất bại thị trường xãy ra khi thị trường thất<br />
bại trong việc phân phối nguồn tài nguyên hiệu<br />
quả.<br />
• Khi thị trường thất bại, chính phủ có thể can<br />
thiệp để làm cho thị trường hiệu quả và công<br />
bằng.<br />
<br />
3<br />
<br />
Nguyên lý #7: Các chính phủ có thể đôi khi<br />
cải thiện kết quả thị trường.<br />
<br />
Nguyên lý #8: Tiêu chuẩn cuộc sống phụ<br />
thuộc vào nền sản xuất của quốc gia.<br />
<br />
• Thất bại thị trường có thể là nguyên nhân của:<br />
<br />
• Tiêu chuẩn cuộc sống có thể được đo lường<br />
bằng nhiều cách:<br />
<br />
• Các yếu tố bên ngoài, Là tác động do hành động<br />
của cá nhân hay công ty ảnh hưởng đến phúc lợi<br />
của người ngoài cuộc.<br />
• Sức mạnh thị trường,Là khả năng của một người<br />
hay công ty có ảnh hưởng đến giá cả thị trường.<br />
<br />
• So sánh thu nhập của cá nhân<br />
• So sánh tổng giá trị thị trường của nền sản xuất một<br />
quốc gia.<br />
<br />
Nguyên lý #8: Tiêu chuẩn cuộc sống phụ<br />
thuộc vào nền sản xuất của quốc gia.<br />
<br />
Nguyên lý #9: Giá cả tăng khi chính phủ in<br />
quá nhiều tiền.<br />
<br />
• Hầu hết sự khác biệt trong tiêu chuẩn cuộc sống<br />
được giải thích bằng sự khác biệt về sức sản<br />
xuất của các quốc gia.<br />
• Sức sản xuất là giá trị hàng hoá và dịch vụ<br />
được sản xuất ra mỗi giờ của một công nhân.<br />
<br />
• Lạm phát là một sự tăng lên của toàn bộ các<br />
mức giá trong nền kinh tế.<br />
• Một nguyên nhân gây ra lạm phát là lượng tiền<br />
tăng mạnh.<br />
• Khi chính phủ tạo ra lượng tiền lớn, giá trị đồng<br />
tiền giảm.<br />
<br />
Nguyên lý#10: Xã hội đối mặt các sự đánh<br />
đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất<br />
nghiệp<br />
• Đường Phillips minh hoạ sự đánh đổi giữa lạm<br />
phát và thất nghiệp:<br />
Lạm phát Thất nghiệp<br />
Đó là sự đánh đổi trong ngắn hạn!<br />
<br />
4<br />
<br />