Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2 - ThS. Đàm Thị Phương Thảo
lượt xem 0
download
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2 - Sự phát triển của lý thuyết thương mại quốc tế từ cổ điển đến tân cổ điển, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương về thương mại; Sự phát triển của lý thuyết lợi thế so sánh; Hạn chế của lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2 - ThS. Đàm Thị Phương Thảo
- THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ om .c ng CHƢƠNG II: : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT co TMQT TỪ CỔ ĐIỂN ĐẾN TÂN CỔ ĐIỂN (PART 1) an th LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI CỔ ĐIỂN o ng du ThS. Đàm Thị Phƣơng Thảo u Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế cu Đại học Kinh tế - ĐHQGHN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Nội dung chính om .c Part 1: LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI CỔ ĐIỂN ng co 1. Quan điểm của chủ nghĩa trọng thƣơng về thƣơng mại an th 2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối o ng 3. Lý thuyết lợi thế so sánh u du 4. Sự phát triển của lý thuyết lợi thế so sánh cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Nội dung chính om .c Part 2: LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN ng co 1. Hạn chế của lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo an th 2. Lý thuyết chi phí cơ hội o ng 3. Giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội không đổi du u 4. Phân tích lợi ích của thƣơng mại với chi phí cơ hội không đổi cu 5. Ƣu điểm và hạn chế của lý thuyết thƣơng mại tân cổ điển CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Chủ nghĩa trọng thƣơng om • Tập hợp các quan điểm của các nhà KT chính trị học và triết học (John Stewart, Thomas .c Mum, Jean Bodin,…) xuất hiện ở châu Âu ng co • Cơ sở ra đời: an - Xuất hiện vào thế kỉ 15-17, gắn với các phát kiến địa lý vĩ đại (Colombo, Magielang, th G.De gamma) ng - Vàng bạc đƣợc sử dụng làm tiền tệ trong thanh toán giữa các quốc gia o du - Vàng bạc đƣợc coi là của cải, thể hiện sự giàu có của quốc gia u cu - Tích luỹ đƣợc nhiều vàng bạc giúp cho quốc gia có đủ nguồn lực cần thiết để chiến tranh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Khái niệm om Tƣ tƣởng chính .c ng - Chỉ có vàng bạc và các kim loại quý mới tạo ra sự gàiu có của các quốc gia co - Sức mạnh và sự giàu có của quốc gia tăng nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu an th ◦ XK=> thu lại đƣợc vàng bạc ng ◦ NK=> rò rỉ vàng bạc ra nƣớc ngoài o - Để đạt dƣợc mục tiêu và sự thịnh vƣợng du u cu ◦ Nhà nƣớc phải can thiệp vào nền kinh tế (luật pháp & chính sách kinh tế) ◦ Thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch (thuế quan, hạn ngạch, hỗ trợ xuất khẩu..) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Chủ nghĩa trọng thƣơng om .c • Tại Anh, khuyến khích phát triển công nghiệp và nông nghiệp, sử dụng đội thuyền ng mạnh nhất để mua đi bán lại giữa nhiều vùng trên thế giới co an • Tại Tây Ban Nha, các nhà cầm quyền áp dụng các biện pháp giữ gìn khối lƣợng vàng th chuyển từ châu Mỹ về, nghiêm cấm xuất khẩu Vàng, nhà nƣớc can thiệp vào TM o ng du • Tại Hà Lan, chủ trƣơng sử dụng lợi thế vị trí của đất nƣớc, sử dụng đội thƣơng u thuyền mạnh nhất để buôn bán với tất cả các nƣớc trên thế giới=> thu về nguồn ngoại cu tệ khổng lồ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- om .c ng co an th o ng du u cu Ảnh: Cảng Rotterdam ở Hà Lan là một trong những cảng quan trọng nhất của EU, có thể xử lý khoảng 466.4 tấn hàng hóa mỗi năm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Chủ nghĩa trọng thƣơng om • Nêu đƣợc vai trò của nhà nƣớc trong việc điều tiết các hoạt động của .c ng TMQT co + Hỗ trợ của nhà nƣớc an th + Các biện pháp thuế và phi thuế o ng du + Quan điểm chủ nghĩa tân trọng thƣơng (neomercantilist) u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Chủ nghĩa trọng thƣơng om Hạn chế: .c ng • Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của quốc gia (nhƣng trên thực tế, của cải của quốc gia co còn bao gồm những nguồn lực phát triển) an • Coi hoạt động thƣơng mại là móc túi lẫn nhau (zero sum game). Nhƣng trên thực tế TMQT đem th lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia o ng • Nếu một quốc gia nắm giữ quá nhiều vàng hay bạc (tiền trong đk hiện nay)=> lạm phát du • Chƣa giải thích đƣợc cơ cấu hàng hoá xuất khẩu trong TMQT u cu • Chƣa thấy đƣợc lợi ích của quá trình chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi (vì nguồn lực có hạn) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối om • 1776 xuất bản tác phẩm nổi tiếng “của cải của các dân tộc - the wealth of nations” .c • Sự giàu có của các quốc gia thể hiện ở khả năng sản xuất hàng hoá chứ không phải ng trong việc nắm giữ tiền co • Đƣa ra ý tƣởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích nguyên nhân dẫn đến thƣơng mại quốc an tế và lợi ích của nó th • Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối khi chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu mặt ng hàng có chi phí sản xuất thấp hơn một cách tuyệt đối so với các quốc gia khác o • Nhờ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế tuyệt đối mà cả quốc gia đều thu đƣợc lợi ích du u cu • Ủng hộ chính sách thƣơng mại tự do CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối om Mô hình thƣơng mại: .c ng ◦ Thế giới chỉ có 2 quốc gia và sản xuất 2 mặt hàng co ◦ Thƣơng mại hoàn toàn tự do an ◦ Chi phí vận chuyển bằng không th ng ◦ Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ đƣợc di chuyển tự do giữa các ngành o sản xuất trong nƣớc du u ◦ Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trƣờng cu ◦ Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là nhƣ nhau và không thay đổi CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối om .c Mô hình thƣơng mại ng co an th • Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thép o ng • Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải du u • Theo Adam Smith, Nhật Bản nên chuyên môn hoá sx thép, VN nên chuyên cu môn hoá sx vải. Sau khi trao đổi, cả hai quốc gia đều thu đƣợc lợi ích CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối om Ƣu điểm .c ng • Khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của chủ nghĩa trọng thƣơng co • Vạch ra cơ sở khoa học để tạo ra giá trị là sản xuất chứ không phải là lƣu thông an • Chỉ ra đƣợc TM mang lại lợi ích cho các bên tham gia chứ không phải zero-sum th game o ng • Là lý thuyết đầu tiên đề cập đến chuyên môn hóa du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối om .c Hạn chế ng co •Chỉ mới giải thích đƣợc một phần nhỏ hoạt động thƣơng mại thế giới hiện nay an Ví dụ: TM giữa các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Lợi thế so sánh (David Ricardo) om • Năm 1817 xuất bản “Các nguyên lý kinh tế-chính trị - Principles of Political Economy”, phát .c triển lý thuyết lợi thế tuyệt đối ng co • TMQT vẫn có thể xảy ra và đem lại lợi ích ngay cả khi quốc gia có lợi thế tuyệt đối hoặc an không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất tất cả các mặt hàng th ng • Các quốc gia nên chuyên môn hoá sx và xuất khẩu những mặt hàng có hiệu quả sản xuất cao o du hơn (lợi thế so sánh) và nhập khẩu những mặt hàng có hiệu quả sản xuất thấp hơn (không có u lợi thế so sánh) cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Lợi thế so sánh om .c Mô hình thƣơng mại: ng ◦ Thế giới chỉ có 2 quốc gia và sản xuất 2 mặt hàng co ◦ Thƣơng mại hoàn toàn tự do an th ◦ Chi phí vận chuyển bằng không ng ◦ Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ đƣợc di chuyển tự do giữa các o ngành sản xuất trong nƣớc du u cu ◦ Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trƣờng ◦ Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là nhƣ nhau và không thay đổi CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Lợi thế so sánh om • Mô hình giản đơn về lợi thế so sánh .c ng Mặt hàng Mỹ Anh co an Lúa mỳ -W (kg/người/giờ) 6 1 th Vải-C (mét/người/giờ) 4 2 o ng du • Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong cả 2 mặt hàng u • Lợi thế so sánh: Mỹ: lúa mỳ, Anh: vải cu • Điều kiện thƣơng mại quốc tế là gì? CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Lợi thế so sánh om .c Mặt hàng Mỹ Anh ng co Lúa mỳ -W (kg/ngƣời/giờ) 6 1 an Vải-C (mét/ngƣời/giờ) 4 2 th ng • Mỹ sẽ trao đổi khi: 6W>4C o du • Anh sẽ trao đổi khi: 2C>1W hay 12C>6W ĐK thƣơng mại quốc tế: 4C
- Lợi ích Lợi ích om Tỷ lệ trao đổi đối với Mỹ đối với Anh Ghi chú .c 6W= 12C du Có Không có Không có thƣơng mại u cu => Điều kiện để lợi ích thƣơng mại cân bằng: 6W-8C CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Lợi thế so sánh om .c Ƣu điểm: ng • Lý t i thê so sánh a Ricardo c coi là lý t cơ n, đặt cơ sơ n ng co cho thương i c tê và c coi là lý t quan ng t a Kinh tê c tê. an • Lý t này đã ch ra cơ sơ khoa c a thương i c tê là sƣ khác biệt vê i th thê tương i trong n t một i hàng hóa nào đó. ng • c c c n chê a i thê tuyệt i a Adam Smith ơ chô: lý t này đã o i thích c ng t các du c gia u có i khi tham gia thương i kê c đó không có i thê tuyệt i vê một sô mặt hàng nào đó. u trong ng p cu => c gia chuyên môn hóa vào n t i hàng hóa mà c gia đó có i thê so sánh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Hữu Lộc
40 p | 164 | 15
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
79 p | 89 | 12
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 3 - Nguyễn Hữu Lộc
32 p | 110 | 11
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 8 - Nguyễn Hữu Lộc
50 p | 121 | 10
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 4+5: Thuế quan và một hình thức hạn chế thương mại - Các hàng rào thương mại phi thuế quan và các khía cạnh kinh tế của CSTM
100 p | 18 | 8
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 2: Sự phát triển của lý thuyết thương mại từ cổ điển đến tân cổ điển
48 p | 17 | 8
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Hữu Lộc
82 p | 98 | 8
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về thương mại quốc tế
27 p | 25 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 7.2: Các tổ chức thương mại quốc tế và sự hội nhập của Việt Nam
105 p | 15 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 7.1: Các tổ chức thương mại quốc tế và sự hội nhập của Việt Nam
31 p | 15 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 6.2: Thương mại quốc tế và sự phát triển kinh tế
46 p | 17 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 6.1: Thương mại quốc tế và sự phát triển kinh tế
26 p | 20 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 3: Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế
47 p | 15 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 10 - Nguyễn Hữu Lộc
82 p | 75 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 3 - Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế (60 trang)
60 p | 9 | 4
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 6 - Các liên kết, tổ chức, thể chế kinh tế quốc tế liên quan đến thương mại quốc tế
29 p | 12 | 3
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2 - Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế
49 p | 9 | 2
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 1 - Đối tượng, nhiệm vụ, cơ cấu môn học
18 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn