intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Hữu Lộc

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

110
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thương mại quốc tế - Chương 4: Cầu và cung - Đường cong ngoại thương & Tỷ lệ thương mại" trình bày các nội dung: Giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại thương - Phân tích cân bằng cục bộ, đường cong ngoại thương, giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại thương-Phân tích cân bằng tổng quát,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Hữu Lộc

  1. Chương 4 Cầu và cung­ Đường cong ngoại thương & Tỷ lệ thương  mại Demand and Supply­Offer curve, and the Terms of Trade                   Mục tiêu: giúp sinh viên ­      Hiểu  giá cân bằng hình thành được xác định bời cung và cầu ­ Giá cân bằng hình thành có thể xác định bằng đường cong ngoại thương ­ Giải thích ý nghĩa của tỷ lệ (điều kiện) thương mại và xu hướng biến động giá  trị nầy ở các nước trên thế giới           Nội dung:  ­ Giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại thương­Phân tích cân bằng cục bộ ­ Đường cong ngoại thương. ­ Giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại thương­Phân tích cân bằng tổng  quát ­ Quan hệ giữa phân tích cân bằng cục bộ và cân bằng tổng quát ­ Tỷ lệ thương mại GV: NGUYEN HUU LOC 1
  2. Giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại thương Phân tích cân bằng cục bộ       Cân bằng ngoại  thương của sản phẩm  X khi cung xuất khẩu  S cắt cầu nhập khẩu  D tại E GV: NGUYEN HUU LOC 2
  3. Giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại  thương Phân tích cân bằng cục bộ  Xác định giá cả so sánh cân bằng PX /PY nhờ phân  tích cung xuất khẩu của một nước và cầu nhập  khẩu của nước khác.  Quốc gia 1 có PA = PX /PY thấp => có lợi thế  cạnh tranh X, đường cung xuất khẩu S với độ  dốc dương.  Quốc gia 2 có PA’ = PX /PY cao => không có lợi  thế cạnh tranh X, đường cầu nhập khẩu D với  độ dốc âm. GV: NGUYEN HUU LOC 3
  4. Đường cong ngoại thương  Cho biết lượng hàng xk mà quốc gia sẳn sàng  trao đổi để lấy một số lượng hàng nhập khẩu  tương ứng với các biến động của điều kiện  thương mại ToT (hay giá xuất nhập khẩu thế  giới).   Là hàm đa biến: biến giá PE (ToT) đo bằng hệ  số góc cát tuyến = tgα ; biến lượng xuất và  nhập khẩu là hình chiếu của giao điểm PE với  đường cong ngoại thương xuống trục OX và  OY. GV: NGUYEN HUU LOC 4
  5. Nguồn gốc đường cong  ngoại thương Quốc gia 1 GV: NGUYEN HUU LOC 5
  6. Cách vẽ đường cong ngoại thương Quốc gia  2 GV: NGUYEN HUU LOC 6
  7. Giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại  thương Phân tích cân bằng tổng quát       Giá so sánh cân bằng  trên thị trường thế giới  khi có ngoại thương:  PB = dY/dX = PX/PY =  tg(EOG) GV: NGUYEN HUU LOC 7
  8. Tỷ lệ (điều kiện) thương mại ­ ToT  N là tỷ số giửa giá hàng xuất khẩu Px và giá hàng  nhập khẩu PM.                                               N =  (PX /PM)100%   N tính bằng %và chọn năm gốc (base year) có N = 1.  Khi N > 1: điều kiện thương mại cải thiện (improve)  ­ lợi ích QG tăng.  Khi N
  9. ToT  Khi 2 QG (DCs – LDCs) buôn bán với nhau thì                         NDCs = 1 / NLDCs  LDCs có xu hướng giảm ToT vì giá hàng sơ chế  giảm và không ổn định ­ găp khó khăn trong  thương mại quốc tế: với lượng hàng XK không  đổi, khối lượng hàng nhập khẩu ngày càng ít.   Giải pháp: công nghiêp hoá hoặc bình ổn giá XK. GV: NGUYEN HUU LOC 9
  10. Term of Trade: base year 1980 (Source: the World Bank, World Development Report 1986  ) Countries 1983 1985 Argentina 96 88 Brazil 87 87 France 99 103 Ghana 88 91 Greece 96 91 Hong Kong 109 110 Ivory Coast 92 94 Japan 106 113 Republic of Korea 101 105 Mexico 98 98 The Netherlands 101 104 Philippines 99 96
  11. GV: NGUYEN HUU LOC 11
  12. ToT các nước Châu Phi GV: NGUYEN HUU LOC 12
  13. Điều kiện thương mại quốc nội  Domestic ToT là tỷ số giửa giá hàng công  nghiệp và hàng nông sản trong nước.  Đo mức độ công nghiệp hoá một nước.      Khi domestic ToT tăng: hàng công nghiệp tăng  giá tương đối GV: NGUYEN HUU LOC 13
  14.  Domestic Terms of Trade  Hoa Kỳ ­ Giai đoạn 1950­1990 GV: NGUYEN HUU LOC 14
  15. Thiệt hại Việt Nam vì ToT giảm  Quí 1/ 2003, dù nhập giảm 6,3% nhưng do giá  xăng nhập khẩu tăng 60,2% làm kim ngạch nhập  khẩu tăng 50,1% thiệt hại 225 triệu USD.  Giá thép thành phẩm nhập khẩu cũng tăng 59%  gây thiệt hại 100 triệu USD.  Giá phôi thép  tăng 26,3%: thiệt hại 15 triệu USD. GV: NGUYEN HUU LOC 15
  16. Thiệt hại Việt Nam vì ToT giảm  Giá nhập khẩu trong 3 tháng đầu 2003  tăng làm  doanh nghiệp thiệt hại 1 tỷ USD, nếu lượng hàng  nhập khẩu vẩn bằng cùng kỳ năm 2002.  Chi phí đầu vào các sản phẩm sản xuất trong nước  tăng, kéo chi phí trung gian tăng theo => giảm hiệu  quả và sức cạnh tranh sản phẩm made in Vietnam  vốn đã rất thấp.                                                            (Nguồn: TT Apr 13 2003) GV: NGUYEN HUU LOC 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2