intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Hữu Lộc

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:82

99
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thương mại quốc tế - Chương 2: Qui luật lợi thế so sánh" cung cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể: Hiểu qui luật lợi thế so sánh, hiểu quan hệ giữa chi phí cơ hội và giá so sánh hàng hóa, giải thích cơ sở của thương mại quốc tế và trình bày các lợi ích có từ thương mại quốc tế trong điều kiện chi phí không đổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Hữu Lộc

  1. Chương 2: Qui luật Lợi thế So sánh   The Law of Comparative Advantage Mục tiêu: giúp sinh viên ­ Hiểu qui luật lợi thế so sánh ­ Hiểu quan hệ giữa chi phí cơ hội và giá so sánh hàng hóa ­ Giải thích cơ sở của thương mại quốc tế và trình bày các lợi ích có từ  thương mại quốc tế trong điều kiện chi phí không đổi Nội dung ­ Chủ nghĩa Trọng thương ­ Thương mại quốc tế dựa trên Lợi thế tuyệt đối: Adam Smith ­ Thương mại quốc tế dựa trên Lợi thế so sánh: David Ricardo ­ Lợi thế so sánh và Chi phí cơ hội ­ Cơ sở và lợi ích thương mại quốc tế khi chi phí không đổi. 1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  2. Chủ nghĩa Trọng thương 1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  3. Chủ nghĩa Trọng thương  Đề cao vai trò xuất nhập khẩu:  ngoại thương gắn liền với tăng  trưởng và lợi ích quốc gia.  Quốc gia phải duy trì tình trạng cán  cân thương mại thặng dư: X>M.                             ­ Chính sách ngoại thương nhằm tăng  VA cho sản phẩm xuất khẩu. ­  Bảo hộ mậu dịch: tariffs & subsidies. ­  Tăng dự trử vàng. 1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  4. Độc quyền ngoại thương  1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  5. Nhận xét  Nhấn mạnh đóng góp tích cực của ngoại  thương của một quốc gia vào tăng trưởng  kinh tế.  Can thiệp của chính phủ vào ngoại  thương là cần thiết: thuế quan & NTBs 1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  6. Mercantilism  ­ A belief, popular in the 16th century, that national prosperity results  from maximising exports and minimising imports.  ­ The economic doctrine in which government intervention of foreign  trade is of paramount importance for ensuring the prosperity and  security of the state.  1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  7. 1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  8. North Korea near­autarkic economy  North Korea has an industrialised, near­autarkic,  highly centralized command economy. North Korea is  one of only two (along with Cuba) with an  government­planned, state­owned economy.  North Korea's isolation policy means that international  trade is highly restricted, hampering a significant  potential for economic growth. 1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  9.   The North Korean economy is nationalized  Food rations, housing, healthcare, and  education is offered from the state for  free.    In order to increase productivity from  agriculture and industry, since the  1960s the government has introduced  a number of management systems  such as the Taean work system.  Major industries include military  products, machine building, electric  power, chemicals, mining,  metallurgy, textiles, food processing  and tourism. 1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  10. GDP Growth of  North Korea economy by year 2008 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1.3 % 3.7 % 1.2 % 1.8 % 2.2 % 1.0 % 1.6 % 1.8 % 3.7 % • In the 21st century, GDP growth has been slow but steady, although in recent years, growth has gradually accelerated to 3.7% in 2008, the fastest pace in almost a decade, largely due to a sharp growth of 8.2% in the agricultural. 1/1/2013 GV NGUYEN HUU LOC UEH
  11. Chỉ số Openess ­Index Triều Tiên thấp  36% dân số làm nông nghiệp, đánh bắt thủy hải  sản, 24% làm công nghiệp.   Trung Quốc là bạn hàng chủ yếu.  Năm 2008 tổng kim ngạch thương mại giữa  Trung Quốc và Triều Tiên chỉ 2,8 tỉ USD.  1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  12. Hàn Quốc - Openess Index cao • Chỉ 3% dân số làm nông nghiệp. • 2008, kim ngạch ngoại thương với Trung Quốc 186 tỉ USD trong đó Hàn Quốc xuất siêu đến 32,5 tỉ USD. • Thượng Hải chiếm 50% tổng kim ngạch. Trung Quốc mua của Hàn, máy đào đất khổng lồ để bạt núi, đào kênh chứ không phải xe Hyundai hay Daewoo. Trung Quốc nhập siêu với Hàn Quốc do trình độ công nghiệp nặng vẫn cần thiết bị Hàn. • (Tân Hoa xã 14-1-2010) 1/1/2013 GV NGUYEN HUU LOC UEH
  13. Hàn Quốc • 2009 là quốc gia cải thiện tốt về môi trường kinh doanh. • 6 tháng đầu 2010, kinh tế tăng trưởng 7,1%. • 2012 là nước có mức nợ thấp nhất trong 34 quốc gia OECD. Tỷ lệ nợ quốc gia trên GDP là 33,6% so với Nhật là 211%, là chỉ số chính về tình trạng lành mạnh tài chính của quốc gia (Nguồn Korea Herald, TTCN 16/9/12) 1/1/2013 GV NGUYEN HUU LOC UEH
  14. Hàn Quốc • GDP năm 2011 là 1.100 tỷ USD đứng thứ 13 trên thế giới, ngang Australia. • Về quy mô kinh tế và đây là năm thứ hai liên tiếp Hàn Quốc duy trì được vị trí này. 1/1/2013 GV NGUYEN HUU LOC UEH
  15. Hàn Quốc • Tăng trưởng kinh tế năm 2011 ở mức 5%. • Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc (GNI) sẽ vượt 20.000 USD, lần đầu tiên kể từ sau khi đạt kỷ lục 22.000 USD/người năm 2007. 1/1/2013 GV NGUYEN HUU LOC UEH
  16. S. Korea v.s N. Korea • So với tổng kim ngạch thương mại giữa Trung  Quốc và Triều Tiên chỉ 2,793 tỉ USD năm 2008, thì  buôn bán TQ với Hàn Quốc gấp 66 lần so với Triều  Tiên. 1/1/2013 GV NGUYEN HUU LOC UEH
  17. S. Korea v.s N. Korea GDP 2009 S. Korea N. Korea GDP 809,7 tỉ USD 28,2 tỉ USD GDP per capita (PPP) 28.000 USD 1.900 USD (Nguồn: Yonhap, Ria Novosti, TT, PL 19/3/2010) 1/1/2013 GV NGUYEN HUU LOC UEH
  18. Neo Mercantilism  Chính sách trọng thương dù mang tính cực  đoan nhưng vẩn thấy áp dụng nhiều hiện nay  thậm chí ở DCs như bảo hộ mậu dịch nông  sản  CAP, thuế chống phá giá tại châu Âu, trợ  giá bông, bảo hộ công nghiệp dệt tại Hoa kỳ,  bảo hộ nông sản ở Nhật…                                        1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  19. A case study: Neo Mercantilism  2002, ngại sức cạnh tranh cá nhập khẩu từ Việt Nam,  chủ trại nuôi catfish Mỹ  đã thuyết phục Quốc hội thông qua một đạo luật khẳng định cá tra và cá ba sa  Việt Nam  không phải là catfish  và không thể bán ra thị trường với nhãn catfish  và phải bán với tên“basa”, “tra”, “swai”. Dù vậy, người  Mỹ vẫn chuộng cá ba sa  và cá tra vì giá rẻ và  ngon.   Không cạnh tranh được cá Việt Nam, 2003, các chủ trại cá lại vận động DOC   áp thuế chống bán phá giá đối với cá ba sa và cá tra là 36% và 64%.   The  Wall  Street  Journal  (20­5­2009)  phê  phán  chủ  nghĩa  bảo  hộ  của  Mỹ:  Bộ  Nông  nghiệp  Mỹ  cân  nhắc  xếp  cá  ba  sa  và  cá  tra  của  Việt  Nam  vào  hạng    catfish trong Dự luật Nông trại 2008: catfish nhập khẩu phải chịu kiểm tra chất  lượng an toàn gay gắt hơn so với cá tra và cá ba sa. 1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
  20.  Tích trữ vàng phòng sự mất giá  tiền tệ 2011, Nga, Mexico và Thái Lan mua vàng trị giá 6 tỷ USD. Mexico mua 100 tấn vàng từ tháng 1/2011, Nga mua thêm 18,8  tấn, nâng lượng vàng dự trữ của Nga lên 811,1 tấn, và Thái  Lan mua thêm 9,3 tấn, tổng dự trữ lên 108,9 tấn. Mexico mua 4,6 tỷ USD; 3,5% tổng vàng sản xuất hàng năm  trên thế giới.  Tổng lượng vàng dự trữ trong nước trị giá  131,3 tỷ USD tính đến 4/2011. Năm 1980, khi vàng thế giới tăng lên mức 850 USD/Oz, nhiều  quốc gia mua vàng để để phòng sự mất giá của hệ thống tiền  ệ. t1/1/2013 GV   NGUYEN HUU LOC    UEH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2