Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 10 - Nguyễn Hữu Lộc
Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:82
lượt xem 7
download
Bài giảng "Thương mại quốc tế - Chương 10: Hội nhập Kinh tế - Đồng minh thuế quan và khu thương mại tự do" trình bày các nội dung: Các cấp độ hội nhập kinh tế, tạo lập thương mại quốc tế, chuyển hướng thương mại quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 10 - Nguyễn Hữu Lộc
- Chương 10 Hội nhập Kinh tế : Đồng minh thuế quan và Khu thương mại tự do Economic Integration: Customs Unions and Free Trade Areas Mục đích Hiểu ý nghĩa liên hiệp thuế quan tạo lập thương mại, chuyển hướng thương mại và các lợi ích động của hội nhập kinh tế. Mô tả tầm quan trọng và tác động của EU, NAFTA và APEC Mô tả các cố gắng hội nhập kinh tế của các nước đang phát triển Nội dung Các cấp độ hội nhập kinh tế Tạo lập thương mại quốc tế Chuyển hướng thương mại quốc tế 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 1
- Hội nhập kinh tế khu vực 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 2
- Regional economic integration A process which involves the combination of separate economies into larger, free trading regions Involves agreements among countries in a geographic region to reduce, and ultimately remove, tariff and nontariff barriers to the free flow of goods, services and factors of production among each other. APEC NAFTA EU Top 3 ASEAN Economic Community (AEC), Mercosur, Trans Pacific Partnership (TPP), Central American Common Market (CACM), CARICOM, Free Trade Area of the Americas (FTAA) Examples 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 3
- Economic Integration + Unification of + Political + Form a monetary and unification, common fiscal policies, formation of a + Eliminate tariff on + Free harmonisation single nation tariffs & other imports movement of tax rates restrictions against non of factors amongst members Political member Common Economic Union countries Market Union Customs Free Union MERCOSUR East & West Trade Area AEC Germany NAFTA BENELUX CARICOM AFTA EU 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 4
- 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 5
- 6 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH
- Khu vực Thương mại Tự do SNG 18102011, SNG gồm Armenia, Azerbaijan, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Nga, Moldova, Tajikistan, Turkmenistan, Uzbekistan và Ukraine ký thỏa ước khu vực thương mại tự do. “SNG bỏ thuế xuất nhập khẩu đối với nhóm hàng hóa nhất định. Trường hợp cụ thể sẽ miễn thuế”. SNG ký thỏa ước chính sách điều chỉnh tiền tệ, lập hệ thống thanh toán thống nhất của công dân các nước khác đến SNG. Nga thỏa thuận với các nước thuộc Liên Xô, thành lập Liên minh Á Âu mà OECD coi là nỗ lực khôi phục Liên Xô.(NEWSRU) 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 7
- The Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) • Hội nghị bộ trưởng kinh tế Đông Á, Campuchia , 2012; thành lập Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, RCEP. • Là khối thương mại tự do gồm ASEAN, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc, New Zealand và Úc. • Dân số 3,4 tỉ; GDP 23.000 tỉ USD, 1/3 GDP thế giới. • RCEP cho phép một nước đặt nhà máy sản xuất tại nước thứ hai và đem bán sản phẩm ở nước thứ ba. • Nhằm tăng cường sự hội nhập tại khu vực năng động nhất thế giới. Bất chấp khó khăn kinh tế thế giới, châu Á vẫn theo đu 10/18/16 GV ổNGUYEN i tự do th ươUEH HUU LOC ng mại 8
- Objective of RCEP is to attain a comprehensive and mutually beneficial economic partnership agreement that involves deeper engagement than the existing ASEAN FTAs. works on a principle of ‘all for one and one for all’ covers not only those issues included in a regular FTA, but also provisions that are crucial for the next wave of economic integration RCEP’s flexibility — for example, allowing for decisions to be made through any agreed modality and enabling special and differential treatment of ASEAN members — enables a more generous consideration of each state’s needs 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 9
- Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (North America Free Trade Agreement) Hiệp định thương mại tự do Canada, Mỹ và Mexico, ký kết 12/8/1992, hiệu lực 1/01/1994 Thương mại tự do; Mỹ và Canada có thể dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico và Mexico chuyển giao nguồn nhân lực sang hai nước kia. 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 10
- Thị trường chung Nam Mỹ Mercosur: 6 thành viên Mercosur (tiếng Tây Ban Nha: Mercado Común del Sur) hiệp định thương mại tự do từ 1991gồm Brasil,Argentina, Uruguay, Paraguay. 6/2012: Venezuela. 12/2012: Bolivia, 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 11
- Mỹ Latin & Đồng tiền chung Liên minh Bolivar cho châu Mỹ (ALBA) Bolivia 2009: Venezuela, Bolivia, Cuba, Ecuador, Nicaragua, Honduras... xây dựng một đồng tiền nhằm thúc đẩy thương mại nội khối và giảm chi phối của USD. Đồng tiền chung là SUCRE, lưu hành 2010. SUCRE (Jose Antonio de Sucre), cùng Simon Bolivar đấu tranh độc lập Venezuela thoát khỏi cai trị Tây Ban Nha thế kỷ 19. Thỏa thuận cho phép các nước Mỹ Latin và vùng Caribe gia nhập khối sử dụng đồng tiền chung SUCRE Thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển, giảm ảnh hưởng khủng hoảng tài chính toàn cầu . 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 12
- the Economic Community of West African States: ENCOWAS 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 13
- SouthAfrica Development Community 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 14
- BENELUX 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 15
- Liên minh Âu châu European Union gồm 27 thành viên (2008) 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 16
- Liên minh Âu châu 1957 với Bỉ, Pháp, Ý, Luxembourg, Hà Lan và Tây Đức, mục tiêu chấm dứt chiến tranh và xung đột ở châu Âu, EU đã trở thành một liên minh giàu có. Theo Eurostat, EU là một thực thể kinh tế chính trị lớn nhất thế giới, dân số 500 triệu,GDP 15 nghìn tỉ USD (2006), chiếm 1/3 GDP toàn cầu. 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 17
- EU & Hieäp öôùc Schengen Người dân EU tự do đi lại, học tập, sinh sống và làm việc ở bất cứ nước nào thuoäc Schengen. Hieäp öôùc Schengen 2007 mieån visa goàm 24 QG, daân soá 400 trieäu. Schengen laäp luaät chung veà chính saùch bieân giôùi: tî naïn, kho döû lieäu veà toäi phaïm, giuùp caûnh saùt truy baét nghi can xuyeân QG trong Schengen Người Âu hưởng mức sống cao. Thành công EU là nhận quốc gia nghèo và giúp trở nên giàu có. Ireland, gia nhập EU vào năm 1973, đã trở thành "con hổ vùng Celtic". Sau 50 năm, EU t 10/18/16 ạo một thị trường chung, 18 GV NGUYEN HUU LOC UEH trong đó nhiều nước cùng sử dụng một đồng tiền euro.
- Thách thức EU Có thêm nhiều nước gia nhập vào khối, hòa hợp nước giàu với nước nghèo. Thành viên giàu không muốn mở rộng EU vì lo ngại sẽ cản trở phát triển kinh tế EU, tăng thất nghiệp... Mục tiêu EU là khai thông bế tắc trong vấn đề Hiến pháp EU, giải quyết thay đổi khí hậu toàn cầu, an ninh và năng lượng. Thủ tướng Đức Merkel: EU nên thành lập quân đội chung EU 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 19
- Nguyên nhân khủng hoảng nợ EURO ZONE Thiếu kỷ luật trong thu chi ngân sách, trong chính sách tài khóa, thiếu thực lực kinh tế trả nợ, đo được bằng số ngoại tệ thu về. 2011, Hi Lạp xuất khẩu chỉ hơn 21 tỉ USD vẫn ung dung chi tiêu! Hai “đầu tàu” kinh tế là Đức và Pháp khác biệt gấp hai lần rưỡi về sức mạnh xuất khẩu: 1.337 tỉ USD so với 517,3 tỉ USD! Xuất khẩu ít, càng khó trả nợ. Hi Lạp, Ý thất thu thuế. Tham nhũng, người dân bị “làm luật” mà còn là ngân sách bị bòn rút và thất thu. Ở Hi Lạp, khi một công chức thuế vụ “ăn” X euro thì ngân sách thất thu Y euro!. Ở Hi Lạp & Ý... ngoài thắt lưng buộc bụng, giảm chi ngân sách, chính phủ còn phải lo chống thất thu ngân sách, thất thu thuế, khóa tay tham nhũng trong các sở thuế. 10/18/16 GV NGUYEN HUU LOC UEH 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Hữu Lộc
40 p | 163 | 15
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
79 p | 89 | 12
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 3 - Nguyễn Hữu Lộc
32 p | 110 | 11
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 8 - Nguyễn Hữu Lộc
50 p | 120 | 10
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 4+5: Thuế quan và một hình thức hạn chế thương mại - Các hàng rào thương mại phi thuế quan và các khía cạnh kinh tế của CSTM
100 p | 17 | 8
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 2: Sự phát triển của lý thuyết thương mại từ cổ điển đến tân cổ điển
48 p | 16 | 8
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Hữu Lộc
82 p | 98 | 8
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về thương mại quốc tế
27 p | 25 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 7.2: Các tổ chức thương mại quốc tế và sự hội nhập của Việt Nam
105 p | 15 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 7.1: Các tổ chức thương mại quốc tế và sự hội nhập của Việt Nam
31 p | 13 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 6.2: Thương mại quốc tế và sự phát triển kinh tế
46 p | 17 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 6.1: Thương mại quốc tế và sự phát triển kinh tế
26 p | 20 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 3: Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế
47 p | 15 | 7
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 3 - Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế (60 trang)
60 p | 8 | 4
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 6 - Các liên kết, tổ chức, thể chế kinh tế quốc tế liên quan đến thương mại quốc tế
29 p | 11 | 3
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2 - Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế
49 p | 9 | 2
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 1 - Đối tượng, nhiệm vụ, cơ cấu môn học
18 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn