intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 3 - Nguyễn Hữu Lộc

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

111
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thương mại quốc tế - Chương 3: Lý thuyết chuẩn về Thương mại quốc tế" trình bày các nội dung: Giới hạn sản xuất khi chi phí tăng, đường cong bàng quan cộng đồng, cân bằng khi chưa có thương mại quốc tế, cơ sở và lợi ích từ thương mại khi chi phí tăng, thương mại dựa cơ sở vào khác biệt về thị hiếu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 3 - Nguyễn Hữu Lộc

  1. Chương 3  Lý thuyết chuẩn về Thương mại quốc  tế        The Standard Theory of International Trade Mục tiêu: giúp sinh viên ­ Hiểu cách xác định giá so sánh hàng hóa và lợi thế so sánh  quốc gia khi chi phí cơ hội tăng ­ Mô tả cơ sở và lợi ích từ thương mại quốc tế khi chi phí  tăng Nội dung ­     Giới hạn sản xuất khi chi phí tăng. ­ Đường cong bàng quan cộng đồng ­ Cân bằng khi chưa có thương mại quốc tế. ­ Cơ sở và lợi ích từ thương mại khi chi phí tăng ­10/18/16 Thương mại dựa cGV    NGUYEN HUU LOC    UEH ơ sở vào khác biệt về thị hiếu 1
  2. Chi phí cơ hội tăng  Chi phí cơ hội tăng là  quốc gia phải  đánh đổi  số lượng càng nhiều một  loại sản phẩm nào đó để giải thốt  nguồn lực vừa đủ cho việc sản xuất  một đơn vị sản phẩm đang xét. 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 2
  3. Chi phí cơ hội tăng  Ý nghĩa kinh tế: nguồn  lực quốc gia hửu hạn  nên chi phí cơ hội tăng.  Tulip và phomat sản  phẩm chuyên môn hoá  xuất khẩu của Hà lan 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 3
  4. Chi phí cơ hội tăng  Chuyên môn hoá xuất  khẩu: cầu nguồn lực và  các yếu tố sử dụng để sx  tăng, yếu tố sx đó bị khan  hiếm.  Thay thế bằng các yếu tố  sx khác hoặc nguồn lực  thay thế không phù hợp:  lượng thay thế phải  nhiều hơn => chi phí cơ  hội tăng dần. 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 4
  5. Giới hạn sản xuất khi chi phí tăng Đường giới hạn khả năng là đường cong lỏm về góc toạ độ. 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 5
  6. Giới hạn sản xuất khi chi phí tăng 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 6
  7. Giới hạn sản xuất khi chi phí tăng  Định lượng: tỉ lệ di chuyển biên (the Marginal  Rate of Transformation) MRT xy : tỉ lệ di chuyển biên x đối với y là  lượng sp Y quốc gia phải đánh đổi để có thể sx  thêm một đơn vị sp X.  MRT xy = dY/dX = tgα : độ dốc đường giới hạn  khả năng sx tại điểm sx.  Khi chuyên môn hoá X tăng dần: tgα tăng lên  dY/dX tăng => chi phí cơ hội của X tăng. 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 7
  8. Lý do dẫn đến chi phí cơ hội tăng và Giới hạn sản xuất khác nhau       Chi phí cơ hội tăng vì nguồn lực hay yếu tố sản xuất  Là không đồng nhất (nghĩa là tất cả các đơn vị của một loại  yếu tố sản xuất­tất cả lực lượng lao động trong một nước­ là  không đồng nhất hay có chất lượng như nhau)  Không được sử dụng với một tỷ lệ cố định giống nhau hoặc  cường độ như nhau khi sản xuất tất cả các loại hàng hóa.  Khi một quốc gia sản xuất số lượng một loại hàng hóa càng  nhiều thì việc sử dụng nguồn lực càng ít hiệu quả hoặc không  thích hợp cho việc sản xuất sản phẩm nói trên và quốc gia  phải từ bỏ nhiều hơn việc sản xuất loại hàng hóa thứ hai để  giải thoát nguồn lực vừa đủ cho sản xuất một đơn vị sản  phẩm đang xét 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 8
  9. Chi phí cơ hội tăng 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 9
  10. Đường cong bàng quan  Biểu diển những tổ hợp khác  nhau của 2 loại sản phẩm mà  sản lượng có mức độ thoả  mản tương đương cho người  tiêu dùng: bàng quan trong  việc lựa chọn sản phẩm tiêu  dùng  Định tính: là đường cong bề  lồi hướng về góc toạ độ. 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 10
  11. Đường cong bàng quan cộng đồng  Càng cao về hướng phân  giác oxy là sp có mức độ  thoả mản lớn hơn.  Hệ số góc âm và không  cắt nhau.  Các quốc gia khác nhau  có hệ đường bàng quan  khác nhau về hình dạng  và vị trí. 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 11
  12.  Tỷ lệ thay thế biên   Tỷ lệ thay thế biên khi tiêu dùng sản phẩm X đối  với sản phẩm Y (MRSXY) là số sản phẩm Y mà  quốc gia cĩ thể từ bỏ để tiêu dùng thêm một đơn  vị sản phẩm X và vẩn cịn trên một đường cong  bàng quan.  MRSXY = dY /dX = tgα : hệ số góc với đường  bàng quan tại điểm tiêu dùng. 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 12
  13. Cân bằng khi  chưa có ngoại thương 3 = 300 3 ’ = 600 3 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 13
  14. Giá hàng hóa so sánh cân bằng  và lợi thế so sánh  Trạng thái caân baèng khi chöa coù xaûy ra khi ñöôøng cong baøng quan cao nhaát tieáp xuùc vôùi ñöôøng giôùi haïn khaû naêng sản xuất taïi moät tieáp ñieåm: A ôû QG 1 vaø A’ taïi QG2.  Heä soá goùc tieáp tuyeán laø chi phí cô hoäi của sản phẩm X: dY/dX  Do caân baèng treân ñöôøng giôùi haïn khaû naêng sx neân chi phí cô hoäi laø giaù hàng hóa so saùnh caân baèng: dY/dX = PX/PY Mô hình thương mại quốc tế: PA< PA’ => (PX /PY )A < (PX /PY)A’  Quoác gia 1 xuaát khaåu X vaø nhaäp khaåu Y. 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 14  Quoác gia 2 xuaát khaåu Y vaø nhaäp khaåu X.
  15. Cơ sở và lợi ích từ  thương mại khi chi phí tăng  QG1 chuyên môn hoá X thì X tăng => hệ số góc tăng dần vì chi  phí cơ hội của X tăng => PX / PY tăng: giá X tăng tương đối so  với Y: lợi thế so sánh của X giảm dần.  QG 2 chuyên môn hoá Y thì Y tăng => góc đối với Y tăng,  dX/dY tăng theo vì chi phí cơ hội của Y tăng.        PY /PX tăng hay giá Y tăng tương đối so với X: lợi thế so sánh  của Y giảm dần.  Khi dY/dX = PX /PY ngang nhau ở 2 QG thì mỗi nước sẽ ngừng  chuyên môn hoá ( nếu tiếp tục sản xuất sẽ rơi vào tình trạng  sản xuất kém hiệu quả so với RoW & muốn XK phải cần trợ  cấp)  Tại B và B’ cả 2 quốc gia bắt đầu có ngoại thương:                   PB = PB’ nên là giá tại thị trường thế giới PW 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 15
  16. Cơ sở và lợi ích từ  thương mại khi chi phí tăng  Cả  hai  QG  phải  trao  đổi  hàng  hĩa  thương  mại  theo giá chung tại thị trường thế giới Pw  Tỷ lệ trao đổi là dY/dX = góc EBC   có tgα = 1  Tam giác mậu dịch là ECB và E’C’B’  Sau  ngoại  thương  cả  2  QG  đều  có  lợi  ích  chắc  chắn vì PB và PB’ là 2 tiếp tuyến => mọi điểm trao  đổi  đều  dẫn  đến  điểm  mới  trên  Pw:  nằm  ngoài  đường GH khả năng sx. 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 16
  17. Cơ sở và lợi ích từ  thương mại khi chi phí tăng      Lợi ích từ ngoại  thương với chi phí cơ  hội tăng: cả 2 QG  đều tiêu dùng tại  điểm nằm trên  đường bàng quan cao  hơn 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 17
  18. Case study:  Tiêu dùng trong nền kinh tế  đóng: Myanmar đầu thập niên 2010s  Trước 2012, Myanmar là nền kinh tế tương  đối đóng đối với thương mại quốc tế (xuất  khẩu năm 2004 chỉ 2,95 tỷ USD so 25,6 tỷ  USD của Việt nam và 197 tỷ USD của  Singapore).  Chỉ chú trọng kinh tế quốc doanh và nói  không với FDI: 2007, chỉ có vài dự án rất nhỏ  của Thái lan tổng vốn FDI vài chục triệu  USD, cung trong nước chỉ  thỏa 1/10 cầu.  2004, GDP bình quân đầu người 166 USD,  Việt nam 554 USD và Singapore 25.207  USD. 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 18
  19. Myanmar trước cải tổ  Lương  công  chức  rất  thấp,  giáo  sư  đại  học 2007 chỉ 40.000 kyats ( 37,5 USD).  Chỉ  nhân  viên  cao  cấp  mới  dùng  mobi­ cell.  Công  dân  ưu  tú  phải  bốc  thăm  và  mua với giá 3.000 USD/SIM. Thị trường  chợ  đen 10.000 USD. Điện thoại bàn là  xa  xỉ  phẩm  Yangoon  với  giá  12  USD/2  phút  gọi  về  Việt  nam  (cao  30  lần  Thái  lan và 10 lần ở HCMC). 10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 19
  20. Myanmar trước cải tổ  Hàng tiêu dùng thiết yếu Thái  lan là xa xĩ phẩm đối với  Myanmar.    Kinh tế tự cung tự cấp. Vật  gì tái chế được đều có thể  bán: giấy vụn, sách báo củ,  nhôm và nhựa. (Source: UNCTAD 2004 & PL  HCMC 4/6/2007)  10/18/16 GV    NGUYEN HUU LOC    UEH 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2