intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 7 - ThS. Đàm Thị Phương Thảo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 7 - Tổ chức thương mại thế giới, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu chung về WTO; Lịch sử hình thành và phát triển của WTO; Các nguyên tắc cơ bản của WTO; Các hiệp định của WTO; Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO; Việt Nam gia nhập vào WTO. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 7 - ThS. Đàm Thị Phương Thảo

  1. om .c ng co an th CHƯƠNG 7: ng TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) o du ThS: Đàm Thị Phương Thảo u Khoa kinh tế và kinh doanh Quốc tế cu UEB-VNU CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  2. Nội dung bài giảng om .c ng • Giới thiệu chung về WTO co • an Lịch sử hình thành và phát triển của WTO th • Các nguyên tắc cơ bản của WTO ng • o Các hiệp định của WTO du • Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO u cu • Việt Nam gia nhập vào WTO CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. om .c ng co Giới thiệu chung về WTO an th ng https://www.youtube.com/watch?v=w9OyMHR09q0 o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  4. Giới thiệu chung về WTO om .c ng • Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization - WTO) là tổ chức thương co mại lớn nhất toàn cầu, đóng vai trò quản lý luật lệ giữa các quốc gia trong hoạt động an thuơng mại quốc tế th Ngày thành lập: 1/1/1995 ng Trụ sở chính: Geneva (Thuỵ Sĩ) o Số thành viên:164 thành viên (tính đến 29/7/2016) du Tổng giám đốc: ông Roberto Azevêdo u cu • Mục đích: Loại bỏ hoặc giảm thiểu các rào cản thương mại tiến tới tự do hoá thương mại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  5. om .c ng co an th o ng du u cu Bản đồ các nước thành viên của WTO CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  6. om .c ng co an th o ng du u cu Trụ sở chính của WTO tại Thuỵ Sĩ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  7. Lịch sử hình thành và phát triển của WTO om .c ng • Sau chiến tranh thế giới thứ 2, hơn 50 nước trên thế giới đã nhóm họp tại co Bretton Woods (Mỹ), dự kiến thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) an th • 3/1948, Hiến chương ITO đã được nhất trí tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về ng thương mại và việc làm tại Habana (Cuba), nhưng Thuợng nghị viện Hoa o du Kỳ lại không phê duyệt hiến chương này => ITO chết yểu u • Tuy nhiên, tinh thần cơ bản của ITO vẫn tồn tại thông qua Hiệp định chung cu về Thương mại và thuế quan -GATT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  8. om .c ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  9. Lịch sử hình thành và phát triển của WTO om .c ng • GATT (General Agreement of Trade and Tariff) đóng vai trò như một công cụ co đa phương nhất điều chỉnh thương mại quốc tế và đóng vai trò là khung pháp lý an chủ yêu của hệ thống thương mại đa phương cho đến khi WTO ra đời th “Cho tới trước khi WTO ra đời, GATT đã có 124 bên ký kết và đang tiếp nhận ng 25 đơn xin gia nhập. Nội dung của GATT ngày càng bao trùm và quy mô ngày càng o lớn. Từ mức thuế trung bình 40% năm 1948, dến năm 1995, mức thuế quan trung du bình của các nước phát triển chỉ còn 4% và các nước đang phát triển là 15%” u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  10. Lịch sử hình thành và phát triển của WTO om .c ng Những năm 70s và 80s, tình hình thương mại thế giới thay đổi, sự phát triển của co KHKT khiến GATT bắt đầu tỏ ra không phù hợp an • Phạm vi điều chỉnh cắt giảm hàng rào bảo hộ của GATT còn nhỏ hẹp so với sự th phát triển của các hàng rào phi thuế quan ng • GATT chủ yếu điều chỉnh thương mại hữu hình: Phát triển thương mại dịch vụ, o đầu tư và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại du • Lỗ hổng trong quy định của GATT (nhiều ngoại lệ trong nông nghiệp, dệt may) u • Hệ thống giải quyết tranh chấp chưa tốt cu => 1/1/1995, WTO chính thức đi vào hoạt động sau Vòng đàm phán Uruguay CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  11. Các vòng đàm phán của GATT om .c ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  12. Mục tiêu của WTO om .c ng • Mục tiêu chính: Xây dựng, thực hiện và giám sát quy tắc. luật lệ toàn cầu co về thương mại toàn cầu, đảm bảo dòng thương mại nhịp nhàng, dự đoán an được và tự do. th • WTO không chỉ đơn thuần là mở cửa thị trường, và trong một số trường ng hợp, quy tắc của WTO cho phép WTO duy trì rào cản thương mại - ví dụ: o du để bảo vệ người tiêu dùng và môi trường u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  13. Các đặc trưng cơ bản của WTO om .c ng Cơ cấu tổ chức co - Cơ quan quyền lực cao nhất: Hội nghị bộ trưởng (Ministerial Conference) an - Đại hội đồng (General Council) th + Cơ quan giải quyết các tranh chấp (Dispute Settlement Body-DSB) ng + Cơ quan rà soát Chính sách thương mại (Trade Policy Review Body -TPRB) o - Ba Hội đồng về 3 lĩnh vực: HĐ về Thương mại hàng hoá, HĐ về Thương mại dịch vụ và HĐ về Quyền sở hữu trí tuệ du u - Uỷ Ban cu - Ban thư ký CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  14. Khung khổ pháp lý của WTO om .c ng - Khung khổ pháp lý của WTO chính là các hiệp định WTO được ký kết co từ vòng đàm phán Uruguay gồm 50.000 trang (trong đó có 500 trang quy an th định về nguyên tắc và nghĩa vụ của các thành viên) ng - Hiệp định của WTO điều chỉnh thương mại hàng hoá, thương mại dịch o vụ và sở hữu trí tuệ du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  15. Đặc điểm chung của các hiệp định om .c ng - Đề ra các nguyên tắc về tự do hoá và các ngoại lệ co - Nêu lại cam kết của các nước về thuế quan và các trở ngại về thương mại an - th Quy định thủ tục giải quyết tranh chấp ng - Quy định những đối xử đặc biệt cho các nước đang phát triển o - Buộc các chính phủ phải minh bạch trong chính sách thương mại và phải du thông báo cho WTO về những luật lệ hiện hành u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  16. om .c ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  17. Cơ chế ra quyết định om • Về cơ bản, các quyết định trong WTO được thông qua bằng cơ chế đồng thuận. Có .c nghĩa là chỉ khi không một nước nào bỏ phiếu chống thì một quyết định hay quy định ng mới được xem là “được thông qua”. co • Tuy nhiên, trong các trường hợp sau quyết định của WTO được thông qua theo các cơ an chế bỏ phiếu đặc biệt (không áp dụng cưo tắc đồng thuận): th o Giải thích các điều khoản của các Hiệp định: Được thông qua nếu có 3/4 số phiếu ủng ng hộ; o o Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho một thành viên: Được thông qua nếu có 3/4 số phiếu du ủng hộ; u cu o Sửa đổi các Hiệp định (trừ việc sửa đổi các điều khoản về quy chế tối huệ quốc trong GATT, GATS và TRIPS): Được thông qua nếu có 2/3 số phiếu ủng hộ. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  18. om .c ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  19. Các nguyên tắc cơ bản của WTO om .c ng Nguyên tắc 1: Không phân biệt đối xử co Nguyên tắc này thể hiện ở: Đãi ngộ tối huệ quốc (MNF) và Đãi ngộ quốc gia (NT) an th • MNF: Đối xử bình đẳng với các nước khác, các quốc gia không thể phân biệt đối xử với các đối tác ng thương mại của mình o du • Khi một nước giảm bớt hàng rào thuế quan hay mở cửa thị trường nước mình thì nước này phải u cu dành sự đãi ngộ tương tự như vậy với cùng loại hàng hoá và dịch vụ của tất cả các đối tác thương mại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  20. Các nguyên tắc cơ bản của WTO om .c ng co NT: đối xử bình đẳng giữa sản phẩm nước ngoài và sản phẩm nội địa an • Hàng nội địa và hàng nhập khẩu phải được đối xử bình đẳng ngay sau khi th ng hàng nhập khẩu đã thâm nhập vào thị trường. o du • Áp dụng đối với lĩnh vực dịch vụ, thương hiệu, bản quyền, bằng sáng chế u cu nước ngoài cũng như trong nước đã thâm nhập vào thị trường. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2