intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường" trình bày các nội dung chính sau đây: Cân bằng hiệu quả (hiệu quả PARETO); Thất bại của thị trường; Sức mạnh độc quyền; Hàng hoá công cộng; Ngoại ứng; Phân phối thu nhập không công bằng; Thông tin không hoàn hảo. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức

  1. CHƯƠNG 8 Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
  2. Giíi thiÖu Tại sao vấn đề ô nhiễm là một vấn đề nóng hổi trên toàn cầu? Tại sao các làng ung thư đã tốn rất nhiều giấy, mực? Chúng ta sẽ phân tích các nguyên nhân nhằm xem xét liệu thị trường tự do hoạt động hiệu quả hay không. Slide 22-2
  3. Mục đích nghiên cứu ◼ Hiểu thế nào là cân bằng hiệu quả ◼ Phân tích nhược điểm của độc quyền ◼ Hiểu được bản chất của hàng hoá công cộng và vấn đề “kẻ ăn không” ◼ Thảo luận về vấn đề ngoại ứng ◼ Nguyên nhân của phân phối thu nhập không công bằng Slide 22-3
  4. Mục đích nghiên cứu ◼ Vai trò của thông tin ◼ Chính phủ điều tiết độc quyền tự nhiên bằng cách nào? ◼ Vai trò của Chính phủ trong việc điều chỉnh ngoại ứng ◼ Làm thế nào để phân phối thu nhập công bằng trong xã hội Slide 22-4
  5. Nội dung ◼ Cân bằng hiệu quả (hiệu quả PARETO) ◼ Thất bại của thị trường ◼ Sức mạnh độc quyền ◼ Hàng hoá công cộng ◼ Ngoại ứng ◼ Phân phối thu nhập không công bằng ◼ Thông tin không hoàn hảo Slide 22-5
  6. Cân bằng hiệu quả ◼ Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế cạnh tranh hoàn hảo. ◼ Đường cung thị trường là tổng các chi phí cận biên của các hãng. ◼ Đường cầu thị trường là tổng các lợi ích cận biên của người tiêu dùng. Slide 22-6
  7. Cân bằng hiệu quả ◼ Cân bằng thị trường tại điểm E – Giá cân bằng là P* – Sản lượng cân bằng là Q* – Điều gì xảy ra tại điểm E??? Slide 22-7
  8. Cân bằng hiệu quả Gi¸ S= MC NSB P* E D=  MU Q* Sản lượng Slide 22-8
  9. Cân bằng hiệu quả ◼ Tại điểm E – P* = MC nên người sản xuất thu được lợi nhuận tối đa – P* = MU nên người tiêu dùng thu được lợi ích ròng tối đa – Như vậy, hiệu quả PARETO đạt được khi: MU = MC = P* Slide 22-9
  10. Thất bại của thị trường ◼ Sức mạnh thị trường của độc quyền ◼ Hàng hoá công cộng ◼ Ngoại ứng ◼ Phân phối thu nhập không công bằng ◼ Thông tin không đối xứng Slide 22-10
  11. Sức mạnh thị trường của độc quyền ◼ Tối đa hoá lợi nhuận khi MR = MC ◼ Trong độc quyền thì P > MR ◼ Như vậy đối với độc quyền thì P > MC ◼ Độc quyền đặt giá cao hơn và sản xuất sản lượng thấp hơn mức tối ưu cho xã hội ◼ Gây ra tổn thất về phúc lợi xã hội (DWL) Slide 22-11
  12. Sức mạnh thị trường của độc quyền P Nếu thị trường là cạnh tranh, sản lượng và giá tối ưu sẽ là Q* và P* Độc quyền sản xuất ít hơn và đặt giá cao hơn cạnh tranh (Qm và Pm) Pm P* MC=AC D MR Qm Q* Q Slide 22-12
  13. Sức mạnh thị trường của độc quyền P Thặng dư tiêu dùng (CS) giảm Thặng dư sản xuất (PS) tăng Pm CS gi¶m chuyÓn mét phÇn sang PS nªn PS t¨ng P* MC=AC PhÇn mÊt kh«ng do ®éc quyÒn g©y ra D MR Qm Q* Q Slide 22-13
  14. Hàng hoá công cộng ◼ Hàng hoá công cộng thuần tuý – Không có tính cạnh tranh – Không có tính loại trừ ◼ Hàng hoá công cộng không thuần tuý chỉ có một trong hai thuộc tính trên Slide 22-14
  15. Hàng hoá công cộng ◼ Hàng hoá công cộng gây ra vấn đề “kẻ ăn không” tức là thoả mãn lợi ích của người tiêu dùng nhưng không trả giá. ◼ Chi phí cận biên của việc cung sản phẩm đó cho người tiêu dùng bổ sung bằng không. Slide 22-15
  16. Hàng hoá công cộng ◼ Ví dụ về hàng hoá công cộng – An ninh quốc phòng – Sóng TV của đài truyền hình Việt Nam – Sóng Radio – Ngọn hải đăng Slide 22-16
  17. Hàng hoá công cộng ◼ Giả sử có hai người tiêu dùng hàng hoá công cộng – Người thứ nhất sẵn sàng trả giá P1 để sử dụng Q1→ cung cấp Q1. – Người thứ hai sẵn sàng trả giá P2 để sử dụng Q2 nhưng Q2 thuộc Q1 và do thuộc tính của hàng hoá công cộng nên người thứ 2 là “kẻ ăn không”. Slide 22-17
  18. Hàng hoá công cộng P S=MC P1 • E1 P2 • E2 D1=MU1 D2=MU2 Q Q2 Q1 Slide 22-18
  19. Hàng hoá công cộng P S=MC P*=P1+P2 • E • E1 D=NSB P1 P2 • E2 D1=MU1 D2=MU2 Q Q2 Q1 Q* Slide 22-19
  20. Hàng hoá công cộng ◼ Mức giá và sản lượng tối ưu cho xã hội là tại điểm E (P*; Q*). Nếu cung cấp Q* thì cả hai người tiêu dùng trên đều là “kẻ ăn không”. ◼ Liệu hàng hoá công cộng có giá bán hay không??? Slide 22-20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2