intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Cường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vi mô 1" Chương 1 - Đại cương về kinh tế học, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm kinh tế học; Đường giới hạn khả năng sản xuất; Các mô hình kinh tế; Khái quát kinh tế học vi mô; Khái quát kinh tế học vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Cường

  1. Nội dung Chương 1 • Khái niệm kinh tế học • Đường giới hạn khả năng sản xuất ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC • Các mô hình kinh tế • Khái quát kinh tế học vi mô • Khái quát kinh tế học vĩ mô 2 Khái niệm kinh tế học Khái niệm kinh tế học Có sự mâu thuẫn • Nguồn lực sản xuất • Nhu cầu của con người Nhu cầu vô Sự khan hiếm về - Nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nguồn nhân lực - - - Tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ Dân số ngày càng tăng lên Thị hiếu và sở thích của con hạn của con người >< các nguồn lực sản xuất - Trình độ khoa học kĩ thuật người ngày càng đa dạng  Là những nguồn lực khan  là vô hạn Kinh tế học ra đời: nghiên cứu hành vi của con hiếm người liên quan đến sản xuất, trao đổi và sử dụng các loại hàng hóa nhằm giải quyết và dung hòa sự mâu thuẫn trên. 3 4 Khái niệm kinh tế học Khái niệm kinh tế học Cụ thể là việc nghiên cứu xem xét xã hội quyết Định nghĩa Kinh tế học định 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế Kinh tế học là môn học nghiên cứu xem XH sử dụng như thế nào nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất + Sản xuất cái gì?(What?) ra những hàng hóa cần thiết và phân phối cho các thành viên của XH + Sản xuất như thế nào? (How?) + Sản xuất cho ai?(Who?) 5 6 ThS. Nguyễn Văn Cường 1
  2. Đường giới hạn khả năng sản xuất Đường giới hạn khả năng sản xuất • Phối hợp nằm trên Đường giới hạn khả năng Quần áo Quần áo (triệu bộ) đường PPF: phối hợp (triệu bộ) sản xuất PPF (Production sản xuất tối ưu. Possibility Frontie) 6 • Phối hợp nằm trong 6 A đường PPF: phối hợp A là đường thể hiện các 5 5 H B sản xuất kém hiệu B mức phối hợp tối đa của 4 4 quả. G số lượng các loại sản 3 C 3 C phẩm có thể sản xuất 2 D 2 D • Phối hợp nằm ngoài được, khi sử dụng toàn đường PPF: phối hợp bộ nguồn lực sẵn có của không thể thực hiện 0 10 14 17 18 0 10 14 17 18 nền kinh tế Lương thực được Lương thực (triệu tấn) (triệu tấn) 7 8 Đường giới hạn khả năng sản xuất Các mô hình KT Nền KT kế hoạch – mệnh lệnh Quần áo 3 vấn đề cơ bản của nền KT được giải quyết dựa trên kế hoạch • Độ dốc của đường PPF (triệu bộ) cho chúng ta biết Chi Phí * Khuyết: Cơ Hội của 1 hàng hóa + Không tạo ra sự cạnh tranh khích lệ trong sx 6 A + Không sử dụng hiệu quả nguồn lực SX 5 • Đường PP phản ánh nội B + Sản phẩm hàng hóa không đa dạng phong phú 4 dung của quy luật chi 3 -4 C phí cơ hội ngày càng -3 * Ưu 2 D tăng. -1 + Phân hóa giàu nghèo không sâu sắc + Giữ được tính chất truyền thống của nền KT 0 10 14 17 18 + Hạn chế tính chu kì của KT Lương thực (triệu tấn) 9 10 Các mô hình KT Chu kỳ kinh tế Nền KT thị trường Là sự dao động lên xuống liên tục của sản lượng quốc gia theo 3 vấn đề cơ bản của nền KT được giải quyết dựa trên thị trường thông qua mối quan hệ giữa cung – cầu về sản phẩm theo giá cả thời gian tạo nên những bước thăng trầm trong quá trình phát triển kinh tế. * Ưu : + Kích thích sự sáng tạo trong sx + Sử dụng hiệu quả nguồn lực sx + SP hàng hóa đa dạng và phong phú * Khuyết: + Chênh lệch giàu nghèo cao + Ảnh hưởng mạnh đến tính truyền thống của nền KT + Độc quyền + Tìm kiếm lợi nhuận không quan tâm tới môi trường + Sản xuất ồ ạt → cung > cầu → khủng khoảng thừa (chu kz kinh tế) 11 12 ThS. Nguyễn Văn Cường 2
  3. Các mô hình KT Các thành phần trong nền kinh tế Hộ Người Nền kinh tế hỗn hợp gia Doanh Chính nước nghiệp phủ • Là nền kinh tế có sự pha trộn giữa kinh tế thị đình ngoài trường tự do và kinh tế chỉ huy. Ảnh - SX và cung ứng - Vừa là người - Hoạt động thương mại Quốc hưởng rất hàng hóa và dịch sản xuất vừa là tế (Xuất-Nhập khẩu) lớn đối vụ người tiêu dùng. - Hoạt động đầu tư Quốc tế • 3 vấn đề cơ bản của nền KT được giải quyết với quyết định SX - Mục đích, mục tiêu quan trọng - Điều tiết nền kinh tế - Hoạt động vay/nợ (nước ngoài) vẫn dựa trên thị trường nhưng có sự can cái gì? nhất là lợi nhuận tối đa - Viên trợ quốc tế thiệp điều chỉnh của nhà nước Nền kinh tế giản đơn (VN: định hướng XHCN) Nền kinh tế đóng Nền kinh tế mở 13 14 Kinh tế vi mô và Kinh tế Vĩ mô Kinh tế vi mô Thị trường Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô + Cửa hàng & quầy rau Nghiên cứu tổng thể Tập trung vào các bộ + Thị trường cổ phiếu nền kinh tế phận cấu thành nền kinh tế + Thương mại điện tử + Siêu thị Cách thức thị trường Cách thức ra quyết định + Cuộc bán đấu giá đồ cổ hoạt động ở cấp độ quốc của hộ gia đình và doanh gia nghiệp và sự tương tác của Thị trường có thể được hiểu như là nơi gặp gỡ giữa người họ trên thị trường bán và người mua, qua đó xác định lượng và giá hàng hoá mà họ trao đổi đảm bảo rằng sản lượng mà người mua muốn mua = sản lượng mà người bán muốn bán. 15 16 Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Đường cầu về xăng Biểu cầu về xăng P Lượng cầu • Biểu cầu: là 1 bảng mô tả mối quan hệ giữa số lượng Giá bán hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng (1000 thùng (USD/thùng) mua ở mức giá khác nhau /tháng) 50 18 40 20 • Đường cầu: là đường mô tả mối quan hệ giữa số lượng 30 24 mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua với các D 20 30 mức giá khác nhau 10 40 0 Q Đường cầu phụ thuộc vào các yếu tố * Sự khác nhau giữa Cầu và Lượng Cầu + Thu nhập • Cầu: mô tả hành vi của người mua tại mọi mức giá + Giá cả hàng hóa liên quan • Lượng cầu: tại 1 mức giá cụ thể ta có 1 lượng cầu xác + Thị hiếu định + Quy mô  Khi các yếu tố này thay đổi làm cho đường cầu dịch chuyển sang trái 17 hoặc sang phải 18 ThS. Nguyễn Văn Cường 3
  4. Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Đường cung về xăng Biểu cung về xăng • Biểu cung: là 1 bảng mô tả mối quan hệ giữa số P S Lượng cung lượng hàng hóa mà các doanh nghiệp sẵn sàng cung Giá bán (1000 thùng (USD/thùng) cấp và có khả năng cung cấp ở mỗi mức giá /tháng) 50 36 40 32 • Đường cung: là đường mô tả mối quan hệ giữa 30 24 lượng hàng mà các doanh nghiệp sẵn sàng cung cấp 20 14 và có khả năng cung cấp ở mỗi mức giá 0 Q 10 0 Đường cung phụ thuộc nhiều nhân tố: chi phí,sản phẩm thay thế , thời tiết,chính sách của CP… nên khi thay đổi các nhân tố này sẽ làm dịch chuyển đường cung 19 20 Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Cân bằng thị trường Tổng cung P  Khái niệm tổng cung: tổng cung là tổng khối lượng sản phẩm quốc dân mà các S hãng kinh doanh sẽ sản xuất và bán ra Thừa trong từng thời kz tương ứng với mức giá cả chung và khả năng sản xuất. Điểm cân bằng P* D Thiếu Q  Mức sản lượng tiềm năng (Y*): đó là mức sản lượng tối đa mà Q* nền kinh tế có thể sản xuất ra trong điều kiện toàn dụng nhân công, mà không gây nên lạm phát. 21 22 Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Tổng cung Tổng cung  Đường tổng cung trong ngắn hạn (ASSR): là quan hệ giữa sản  Đường tổng cung trong dài hạn (ASLR): là đường liên hệ giữa lượng và giá cả chung với giả thiết là giá cả các yếu tố đầu sản lượng và mức giá trong thời gian đủ dài để giá cả và các vào cố định chưa thay đổi. yếu tố đầu vào khác hoàn toàn linh hoạt.  Đường tổng cung ngắn hạn là đường có độ dốc dương. PI ASlR PI ASSR’’ GDP GDP Y* Y* 23 24 ThS. Nguyễn Văn Cường 4
  5. Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Tổng cầu Tổng cầu  Tổng cầu là khối lượng hàng hóa và dịch  Tổng cầu tăng làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải. vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua ứng với  Tổng cầu giảm làm cho dường dịch chuyển sang trái. từng mức giá cả chung, thu nhập và các PI biến số khác không đổi. PI AD AD’’ AD A  Đường tổng cầu là đường biểu PI1 AD’ diễn mối quan hệ giữa tổng sản phẩm và mức giá cả chung PI2 B mà các tác nhân trong nền kinh tế chi tiêu. Y Y1 Y2 Y 25 26 Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô AS, AD và sản lượng cân bằng AD thay đổi PI PI ASSR ASSR 3 1 PI3 2 PI1 PI1 AD3 PI2 AD AD1 AD2 Y* Y Y2 Y1 Y3 Y 27 28 Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô AS thay đổi • Mối quan hệ Yt và Y* PI ASSR - Y* là sản lượng khi tiềm năng của nền kinh tế đạt đến toàn dụng PI2 2 - Yt là sản lượng đạt được trong thực tế. 1 PI1 Yt = Y* 3 PI3 Yt > Y* AD1 Yt < Y* Y do AS và AD quyết định Y2 Y1 Y3 29 30 ThS. Nguyễn Văn Cường 5
  6. Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Sản lượng tiềm năng Yp – Thất nghiệp Định Luật Okun • Ở mức sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, “Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng đó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un tiềm năng 2% thì thất nghiệp thực tế (∆U%) tăng thêm 1%” Yt = Y* thì Ut = Un 1 𝑌∗−𝑌𝑡 ∆𝑈% = 2 𝑌∗ × 100 Yt > Y* thì Ut < Un 𝑼𝒊% = 𝑼𝒏% + ∆𝑼% Yt < Y* thì Ut > Un 31 32 Ví dụ Kinh tế vĩ mô Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 4%, Y* và Yt năm 2009 là tương ứng là 2000 và 1800 Đối tượng của Kinh tế vĩ mô Hãy tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm 2009? • Tăng trưởng kinh tế • Lạm phát, thất nghiệp 𝑌∗ −𝑌𝑡 2000−1800 • Xuất nhập khẩu hàng hóa và tư bản ∆𝑈% = 𝑌∗ × 50 = 2000 × 50 = 5% • Sự phân phối nguồn lực và phân phối thu nhập 𝑈09% = 𝑈𝑛% + ∆𝑈% = 4% + 5% = 9% 33 34 Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Mục tiêu của Kinh tế vĩ mô Công cụ của Kinh tế vĩ mô • Sản lượng: sản lượng cao, tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc • Chính sách tài khóa: thuế T và chi tiêu của chính phủ G • Việc làm & thất nghiệp: tạo việc làm, hạ thấp tỷ lệ thất • Chính sách tiền tệ: mức cung tiền M và lãi suất i nghiệp • Chính sách thu nhập: giá cả P và tiền lương W • Ổn định giá cả (lạm phát) • Chính sách Kinh tế đối ngoại: tỷ giá hối đoái e và chính • Kinh tế đối ngoại: ổn định tỷ giá hối đoái, cân bằng cán sách thuế quan và phi thuế quan cân thanh toán • Phân phối: phân phối cân bằng 35 36 ThS. Nguyễn Văn Cường 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0