intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Thanh Huyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô" Chương 3 - Tổng cầu và sản lượng quốc gia cân bằng trong nền kinh tế mở, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Một số giả thiết của mô hình số nhân Keynes; Các yếu tố của tổng cầu; Sản lượng cân bằng; Mô hình số nhân (Sự thay đổi SLCB); Nghịch lý của tiết kiệm;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Thanh Huyền

  1. LOGO CHƯƠNG 3: TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG QUỐC GIA CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 1 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  2. NỘI DUNG 1 Một số giả thiết của mô hình số nhân Keynes 2 Các yếu tố của tổng cầu 3 Sản lượng cân bằng 4 Mô hình số nhân (Sự thay đổi SLCB) 5 Nghịch lý của tiết kiệm 2 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  3. 1. Một số giả thuyết của mô hình số nhân Keynes Thứ nhất, đường tổng cung là đường nằm ngang. P AS AD 0 Y 3
  4. 1. MỘT SỐ GIẢ THUYẾT CỦA MÔ HÌNH SỐ NHÂN KEYNES Thứ 2, không có thị trường tiền tệ và ngoại tệ. Sản lượng cân bằng hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi lãi suất và tỷ giá. Thứ 3, không có thị trường các yếu tố sản xuất. Sản lượng cân bằng chỉ là cân bằng trên thị trường hàng hóa. 4
  5. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.1. Thu – chi của chính phủ - Nguồn thu quan trọng nhất của chính phủ là từ thuế. - Thuế: Tx = Td + Ti - Thuế ròng: T = Tx – Tr + Td: Thuế trực thu + Ti: Thuế gián thu + Tr: Chi chuyển nhượng 5 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  6. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.1. Thu – chi của chính phủ - Hàm thuế có dạng: T = f(Y) = T0 + TmY Trong đó, + T0: Thuế tự định + Y: Sản lượng ΔT + Tm: Thuế biên. Tm = ΔY 6 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  7. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.1. Thu – chi của chính phủ - Chi ngân sách của chính phủ gồm 2 phần: + Chi mua hàng hoá và dịch vụ (G) Ở chương trình vĩ mô căn bản ta chỉ xét G là hằng số G = G0 + Chi chuyển nhượng (Tr) 7 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  8. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.1. Thu – chi của chính phủ G,T T = T0 + TmY A G = G0 YA Y 8 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  9. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.1. Thu – chi Chính phủ Trạng thái ngân sách: B = T – G B > 0: Ngân sách thặng dư (Budget Surplus) B = 0: Ngân sách cân bằng (Budget Balance) B < 0: Ngân sách thâm hụt (Budget Deficit) 9 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  10. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.2. Tiêu dùng và tiết kiệm ❖Hàm tiêu dùng có dạng: C = f(Yd) = C0 + CmYd Yd = Y - T Trong đó, + C0: Tiêu dùng tự định + Yd: Thu nhập khả dụng + Cm: Tiêu dùng biên (Khuynh hướng tiêu dùng biên: Marginal Propensity to consume - MPC) ΔC Cm = ΔYd 10 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  11. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.2. Tiêu dùng và tiết kiệm ❖Hàm tiết kiệm có dạng: S = f(Yd) = S0 + SmYd Trong đó: S0 = - C0 và Sm = (1- Cm) + S0: Tiết kiệm tự định + Yd: Thu nhập khả dụng + Sm: Tiết kiệm biên (Khuynh hướng tiết kiệm biên: Marginal Propensity to save - MPS) ΔS Sm = ΔYd 11 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  12. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.2. Tiêu dùng và tiết kiệm C, S C C0 S 450 Y0 Y S0 12 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  13. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.3. Đầu tư của doanh nghiệp I = f(Y) = I0 + Im* Y Trong đó: + I0: Đầu tư tự định + Y: Sản lượng + Im: Đầu tư biên ΔI Im = ΔY 13 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  14. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.3. Đầu tư của doanh nghiệp I I = I0 + ImY Y 14 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  15. Tăng trưởng kinh tế và Đầu Study case 3: tư Đầu tư có quyết định tăng trưởng ? (a) Growth Rate 1960–1991 (b) Investment 1960–1991 South Korea South Korea Singapore Singapore Japan Japan Israel Israel Canada Canada Brazil Brazil West Germany West Germany Mexico Mexico United Kingdom United Kingdom Nigeria Nigeria United States United States India India Bangladesh Bangladesh Chile Chile Rwanda Rwanda 0 1 2 3 4 5 6 7 0 10 20 30 40 Growth Rate (percent) Investment (percent of GDP) 15 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  16. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.4. Xuất khẩu – Nhập khẩu ❖Xuất khẩu - Lượng hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu phụ thuộc vào nhu cầu của nước ngoài nên hàm số xuất khẩu có dạng: X = X0 16 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  17. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.4. Xuất khẩu – Nhập khẩu ❖ Nhập khẩu M = f(Y) = M0 + MmY Trong đó, + M0: Nhập khẩu tự định + Y: Sản lượng ΔM + Mm: Nhập khẩu biên M m = ΔY 17 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  18. 2. Các yếu tố của tổng cầu 2.4. Xuất khẩu – Nhập khẩu X, M M E X = X0 YE Y 18 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  19. 3. Sản lượng cân bằng Dựa vào đồ thị tổng cầu - Sản lượng cân bằng phải thoả mãn điều kiện: AS = AD  Y = C + I + G + X - M - Trên đồ thị, điểm cân bằng sản lượng tương ứng với giao điểm giữa đường tổng cầu (C + I + G + X - M ) với đường 450. Tại điểm Y0 tổng cung = tổng cầu. 19 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  20. 3. Sản lượng cân bằng Dựa vào đồ thị tổng cầu AD C+I+G+X-M 450 Y0 Y 20 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0