Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
lượt xem 4
download
Bài giảng "Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - Thương mại quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: Thương mại tự do và lợi ích; Các hàng rào bảo hộ thương mại; Các chính sách can thiệp vào xuất khẩu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
- CHƯƠNG 7 Thương mại quốc tế
- Giíi thiÖu Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP. Slide 29-2
- Néi dung ◼ Thương mại tự do và lợi ích ◼ Các hàng rào bảo hộ thương mại ◼ Các chính sách can thiệp vào xuất khẩu Slide 29-3
- Thương mại tự do Lợi thế tuyệt đối Khả năng sản xuất ra một hàng hóa sử dụng ít đầu vào sản xuất hơn so với nhà sản xuất khác - CFSX gạo ở VN = 2 < 9 = CFSX gạo ở PCLTG ➔ VN có lợi thế tuyệt đối trong SX gạo. - Tương tự: PCLTG có lợi thế tuyệt đối trong SX thép. - VN chuyên môn hóa SX gạo, nhập khẩu thép và PCLTG chuyên môn hóa sản xuất thép, nhập khẩu gạo Slide 29-4
- Mô hình ◼ Cơ sở của TMQT là lợi thế tuyệt đối về năng suất lao động ◼ Các nước có xu hướng xuất khẩu các sản phẩm có năng suất lao động tuyệt đối cao và nhập khẩu các sản phẩm có năng suất lao động tuyệt đối thấp ◼ Theo mô hình này tài nguyên mỗi quốc gia sử dụng hiệu quả hơn, lợi ích thế giới tăng lên nhờ chuyên môn hóa quốc tế Slide 29-5
- Đánh giá ◼ Ưu điểm – Đề cao vai trò chuyên môn hóa lao động quốc tế – Khẳng định các nước đều có lợi từ TMQT nhờ sử dụng hiệu quả tài nguyên ◼ Nhược điểm – Coi phân công lao động quốc tế như trong nước. Thực tế khác nhau (thể chế, tập quán) – Mậu dịch với các nước có tất cả sản phẩm đều có NSLĐ tuyệt đối thấp (LDCs). Slide 29-6
- Lợi thế so sánh ◼ Giả thiết – Hai quốc gia và 2 sản phẩm – Thương mại tự do – Lao động di chuyển tự do trong 1 quốc gia – Chi phí sản xuất cố định – Không có chi phí vận tải – Lý thuyết giá trị lao động Slide 29-7
- Quy luật lợi thế so sánh ◼ TMQT không chỉ làm tăng NSLĐ mà còn là điều kiện tích lũy tư bản ◼ Trao đổi từ TMQT là chìa khóa cho sự đầu tư sinh lợi và do đó làm kinh tế các nước tăng trưởng khi tham gia vào mậu dịch Slide 29-8
- Thương mại tự do Lợi thế so sánh Khả năng sản xuất ra một hàng hóa với chi phí cơ hội thấp hơn so với nhà sản xuất khác Năng suất lao động Việt Nam Lào Gạo (kg/giờ lao động) - G 6 1 Vải (mét/giờ lao động) - V 4 2 - Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về cả hai sản phẩm: (Việt Nam: 6 > 1 và vải: 4 > 2) - Có lợi thế so sánh: 6/4 ≠ 1/2 - Có lợi thế so sánh thì sẽ có thương mại Slide 29-9
- Thương mại tự do ◼ Xác định giá so sánh của gạo và vải tại Việt Nam và Lào khi không có mậu dịch ◼ Từ đó xác định lợi thế so sánh của 2 quốc gia Việt Nam Lào 1 giờ lao động: 6G = 4V 1 giờ lao động: 1G = 2V → 1G = 2/3V → 1G = 2V Giá so sánh gạo tại Việt Nam Giá so sánh gạo tại Lào < Giá so sánh vải tại Việt Nam Giá so sánh vải tại Lào > Slide 29-10
- Thương mại tự do ◼ Việt Nam có lợi thế so sánh về gạo: Giá so sánh gạo tại Việt Nam rẻ hơn so với Lào (2/3 < 2) ◼ Lào có lợi thế so sánh về vải: Giá so sánh vải tại Lào rẻ hơn so với Việt Nam (3/2 > 1/2) ❖ Mô hình thương mại – Việt Nam xuất khẩu gạo, nhập khẩu vải – Lào xuất khẩu vải, nhập khẩu gạo Slide 29-11
- Thương mại tự do ❖ Tỷ lệ trao đổi: (Giá so sánh của sản phẩm) ❖ Giá so sánh của gạo khi có thương mại ❖ Giá so sánh của vải khi có thương mại Slide 29-12
- Thương mại tự do Trước khi có thương mại tự do Đường giới hạn khả năng sản xuất của A Đường giới hạn khả năng sản xuất của B Thịt (kg) Thịt (kg) Khoai tây (kg) Khoai tây (kg) Slide 29-13
- Thương mại tự do Sau khi có thương mại tự do Đường giới hạn khả năng sản xuất của A Đường giới hạn khả năng sản xuất của B Thịt (kg) Thịt (kg) Khoai tây (kg) Khoai tây (kg) Thương mại có thể đem lại lợi ích cho tất cả mọi người trong xã hội vì nó cho phép con người có thể chuyên môn hóa vào hoạt động mà họ có lợi thế so sánh Slide 29-14
- Thương mại quốc tế Giá cả thế giới Mức giá phổ biến của một hàng hóa trên thị trường thế giới (được giả sử là không phụ thuộc vào hành vi của người xuất khẩu hay nhập khẩu khi quốc gia nghiên cứu là nước nhỏ) Slide 29-15
- Lợi ích và chi phí của hoạt động xuất khẩu • Khi một quốc gia trở thành nhà xuất khẩu hàng hóa, những nhà sản xuất trong nước sẽ có lợi còn người tiêu dùng trong nước sẽ bị thiệt. • Thương mại quốc tế làm tăng lợi ích ròng của xã hội do phần được lợi lớn hơn so với phần bị thiệt. Giá Cung trong Giá sau khi Xuất khẩu nước có thương mại Mức giá thế giới Giá trước khi có thương mại Cầu trong Xuất khẩu nước Lượng cầu Lượng cung Sản lượng trong nước trong nước Slide 29-16
- Lợi ích và chi phí của hoạt động nhập khẩu • Khi một quốc gia trở thành nhà nhập khẩu hàng hóa, những nhà sản xuất trong nước sẽ bị thiệt còn người tiêu dùng trong nước sẽ được lợi. • Thương mại quốc tế làm tăng lợi ích ròng của xã hội do phần được lợi lớn hơn so với phần bị thiệt. Giá Cung trong nước Giá trước khi có thương mại Giá sau khi Mức giá có thương thế giới mại Nhập khẩu Cầu trong nước Lượng cung Lượng câu Sản lượng trong nước trong nước Slide 29-17
- Lợi ích khác của thương mại quốc tế • Tăng tính đa dạng của các mặt hàng. • Làm giảm chi phí thông qua tính kinh tế của quy mô. • Tăng cường tính cạnh tranh. • Tăng cường đổi mới sáng tạo. Slide 29-18
- Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu Thuế nhập khẩu là thuế trên sản phẩm được sản xuất ở nước ngoài, khiến cho giá hàng hóa nhập khẩu cao hơn mức giá thế giới Giá Cung trong nước Cân bằng khi chưa có thuế Giá khi có thuế nhập khẩu Thuế nhập khẩu Giá khi không có Mức giá thuế nhập khẩu thế giới Nhập khẩu Cầu trong khi có thuế nước Sản lượng Nhập khẩu trước khi có thuế Slide 29-19
- Ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩu Hạn ngạch nhập khẩu là việc chính phủ quy định mức sản lượng tối đa của một hàng hóa có thể được nhập khẩu trong một khoảng thời gian nhất định. Giá Giá Thặng dư Thặng dư Cung tiêu dùng tiêu dùng giảm đi trong Cung nước trong Phần mất không nước Lợi ích từ của xã hôi đến từ thương hạn ngạch mại tự do Cung trong nước + hạn ngạch Mức giá Mức giá thế giới thế giới Nhập Nhập khẩu với Cầu Lợi nhuận Cầu Thặng dư khẩu với trong của nhà trong sản xuất thương hạn nhập mại tự do nước ngạch nước Thặng dư khẩu sản xuất tăng lên Sản lượng a) Thương mại tự do Sản lượng b) Có hạn ngạch nhập khẩu Slide 29-20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Nguyễn Văn Vũ An
17 p | 228 | 20
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô
20 p | 169 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.S Hoàng Xuân Bình
6 p | 116 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Trường phái cổ điển và trường phái Keynes (ghi chú bài giảng 14 trong chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright)
8 p | 143 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - TS. Phan Thế Công
20 p | 68 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 30 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế trong dài hạn – kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
7 p | 28 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
19 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - Trương Quang Hùng
16 p | 105 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
19 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 3: Chính sách tài khóa và ngoại thương
15 p | 14 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 4: Tiền tệ và ngân hàng
16 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Hỗn hợp chính sách tài khóa và tiền tệ
18 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 6: Thất nghiệp
9 p | 15 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 7: Lạm phát
16 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh
19 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn