Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
lượt xem 2
download
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế vĩ mô" trình bày các nội dung chính sau đây: Giới thiệu kinh tế vĩ mô; Các vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô; Tổng cung – tổng cầu; Chính sách kinh tế vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 1
- Nội dung trình bày 1. Giới thiệu kinh tế vĩ mô 2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô 3. Tổng cung – tổng cầu 4. Chính sách kinh tế vĩ mô 2
- I.Các khái niệm chung. 1.Kinh tế học Là một môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu sự lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc sử dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. 3
- - khoa học xã hội + Khoâng coù möùc chính xaùc tuyeät ñoái Vì nhöõng con soá, haøm soá söû duïng trong kinh teá hoïc ñeàu ñöôïc öôùc löôïng trung bình töø thöïc teá + Chuû quan: Cuøng hieän töôïng kinh teá neáu ñöùng treân quan ñieåm khaùc nhau seõ cho ra nhöõng keát luaän khaùc nhau 4
- tài nguyên có giới hạn sự lựa chọn? Sử dụng TN hiệu quả nhất nhu cầu ngày càng tăng Kinh tế phải tăng trưởng: Để đáp ứng nhu cầu % tăng GDP, GNP ngày càng tăng Công bằng trong phân phối thu nhập: Thuế, trợ cấp 5
- PHẠM VI CỦA KINH TẾ HỌC KTH vi mô – Microeconomics: n/c cách thức ra quyết định của cá nhân/doanh nghiệp, và hệ quả. Chi phí môn học mới ở trường đại học nên là bao nhiêu? ─ tiền lương giảng viên, phương tiện trang bị lớp học, cơ sở vật chất… KTH vĩ mô - Macroeconomics n/c các hành vi tổng gộp của nền kinh tế (hành động của tất cả cá nhân/doanh nghiệp tương tác nhằm tạo ra một mức hoạt động kinh tế tổng thể). Mức giá chung của nền kinh tế: Mức giá năm nay cao hơn/thấp hơn so năm trước?. 6
- Kinh tế vĩ mô vs. Kinh tế vi mô Các câu hỏi sau thuộc về kinh tế học vi mô hay kth vĩ mô? 1. Học tiếp liên thông lên đại học hay tìm một việc làm sau khi tốt nghiệp cao đẳng? 2. Bao nhiêu người làm việc trong toàn nền kinh tế? 3. Mức lương IMF/Citibank chào chị Tâm/anh Dũng, vừa tốt nghiệp trường đại học Kinh Tế Tp.HCM được xác định như thế nào? 4. Mức lương tổng quát của người lao động trong một năm cho trước nào đó được xác định như thế nào? 5. Chi phí một môn học mới ở trường đại học được xác định như thế nào 6. Mức giá chung của nền kinh tế được xác định như thế nào? 7. Những chính sách gì chính phủ cần thực hiện để giúp sinh viên nghèo có thể đến trường? 8. Những chính sách gì chính phủ nên thực hiện nhằm thúc đẩy nền kinh tế đạt mức toàn dụng và tăng trưởng kinh tế trong 7 hạn? dài
- Khi một người tiết kiệm, của cải của người đó tăng lên, có nghĩa là người đó có thể tiêu xài nhiều hơn trong tương lai. Nhưng khi tất cả mọi người cùng tiết kiệm, thu nhập của mọi người sẽ giảm xuống, điều đó có nghĩa là mọi người phải tiêu xài ít đi trong hiện tại. Hãy giải thích vấn đề có vẻ trái ngược này. 8
- CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KT VĨ MÔ 1. Sản lượng quốc gia 2. Việc làm và thất nghiệp 3. Lạm phát 4. Cán cân ngân sách 5. Cán cân ngoại thương 6. Cán cân thanh toán 7. Tăng trưởng kinh tế 9
- 1. Sản lượng quốc gia Một số khái niệm liên quan: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Sản lượng quốc gia tiềm năng (Yp) Chu kỳ kinh tế 10
- GDP Giá trị tổng sản lượng quốc nội: Gross domestic product) Giá trị thị trường của tồn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong khoảng thời gian nhất định (1 năm) 11
- Sản lượng tiềm năng (Yp hay Qp) Khái niệm: Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hợp lý các nguồn lực mà không làm lạm phát tăng cao. -Không phải là sản lượng tối đa -Vẫn còn thất nghiệp Un:3-5%LLLĐ (Natural unemployment rate) -Có xu hướng tăng theo thời gian 12
- Cách tính sản lượng tiềm năng Tập hợp GDP thực theo thời gian, sau đó dùng phương pháp hồi quy tuyến tính để tính mức trung bình, từ đó hình thành đường GDP thực theo xu hướng, căn cứ vào đó, xác định sản lượng tiềm năng 13
- GDP thực (tỷ đồng) GDP thực theo xu hướng … x … x … x Năm 1 2 3 … … Năm 14 Đồ thị biểu hiện GDP thực qua các năm
- Chu kỳ kinh tế The Business Cycle Chu kỳ kinh tế: sự luân phiên có tính ngắn hạn giữa kinh tế sụt giảm - downturns và đi lên - upturns. Đại suy thoái - A depression là sự đi xuống rất sâu và kéo dài. Suy thoái - Recessions là các thời kỳ kinh tế đi xuống khi sản lượng và việc làm giảm. Mở rộng – Expansions (hay phục hồi – recoveries): gđ kinh tế đi lên khi sản lượng và việc làm tăng.
- 2. Việc làm và thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ giữa số người thất nghiệp trong lực lượng lao động TN %TN x100% LLLD 16
- 2. Việc làm và thất nghiệp Định luật Okun •Tỷ lệ thất nghiệp tăng suốt các kỳ suy thoái, giảm trong suốt các giai đoạn mở rộng. •Tỷ lệ thất nghiệp di chuyển nghịch chiều với tổng sản lượng - aggregate output. 17
- 2. Việc làm và thất nghiệp Định luật Okun 1. Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế sẽ cao hơn tỉ lệ thất nghiệp chuẩn 1% Yp YT UT Un x50% YP 2. Nếu tỉ lệ tăng của saûn löôïng thực tế lớn hơn tỷ lệ tăng của sản lượng tiềm năng là 2,5% thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế sẽ giảm 1% U T (t ) U T (t 1) 0,4( y p) 18
- 3. Lạm phát Mức giá chung: là mức tổng quát của giá cả trong nền kinh tế. Một sự tăng lên của mức giá chung là Lạm phát - inflation. Một sự giảm đi của mức giá chung là giảm phát - deflation. Nền kinh tế có sự ổn định giá - price stability khi mức giá chung thay đổi chậm. Hai chỉ số thường dùng để tính sự tăng lên của mức giá chung là CPI và GDP deflator 19
- Lạm phát và giảm phát từ 1929 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - N. Gregory Mankiw
31 p | 464 | 58
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (Ths.Trần Thị Hòa) - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
24 p | 270 | 40
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Nguyễn Văn Vũ An
17 p | 228 | 20
-
Bài giảng Kinh tế Vi mô: Bài 1 - Giới thiệu Kinh tế Vi mô - Nguyễn Hoài Bảo
257 p | 123 | 19
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
89 p | 237 | 18
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế vĩ mô
40 p | 210 | 16
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô
20 p | 170 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Ths. Vũ Thịnh Trường
32 p | 191 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Châu Văn Thành
30 p | 157 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.S Hoàng Xuân Bình
6 p | 118 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Quan Minh Quốc Bình
37 p | 134 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Hoài Bảo
30 p | 168 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học và kinh tế học vi mô
28 p | 90 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Trường phái cổ điển và trường phái Keynes (ghi chú bài giảng 14 trong chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright)
8 p | 144 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
21 p | 94 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - TS. Phan Thế Công
20 p | 70 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 5 - TS. Phan Thế Công
60 p | 137 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn