Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 2: Cung lao động trên thị trường lao động
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32
lượt xem 3
download
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 2: Cung lao động trên thị trường lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: lý thuyết về quyết định làm việc của người lao động; các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động trong nền kinh tế; ứng dụng chính sách;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 2: Cung lao động trên thị trường lao động
- CHƯƠNG 2 CUNG LAO ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 32 LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH
- I. QUYẾT ĐỊNH CUNG CẤP LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 33 1. KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG Cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). Có thể coi quyết định lao động của một cá nhân là sự lựa chọn giữa nghỉ ngơi và lao động nhằm lĩnh lương. Cầu về nghỉ ngơi cũng có thể xem như mặt đối lập của Cung lao động
- 1. KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG 34 Cung lao động của xã hội (hay tổng cung lao động xã hội) là khả năng cung cấp sức lao động của nguồn nhân lực xã hội. Cung lao động thể hiện ở số lượng và chất lượng nguồn nhân lực tham gia lao động, đồng thời thể hiện ở số lượng thời gian tham gia lao động của nguồn nhân lực đó.
- 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI 35 người lao động sẽ quyết định cung ứng lao động trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu được từ lao động và nghỉ ngơi. Cầu nghỉ ngơi phụ thuộc vào các yếu tố: Chi phí cơ hội của nghỉ ngơi (tiền lương của người lao động) Sở thích của người lao động Ngân sách của người lao động
- 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI 36 phản ứng của nhu cầu về thời gian nghỉ ngơi đối với thay đổi trong thu nhập trong khi giữ tiền lương không đổi, là hiệu ứng thu nhập. Hiệu ứng thu nhập dựa trên một lập luận rằng: khi thu nhập tăng, trong khi giữ chi phí cơ hội của việc nghỉ ngơi không đổi, mọi người sẽ nghỉ ngơi nhiều hơn (và như vậy làm việc ít hơn).
- 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI 37 nếu thu nhập không đổi, khi tiền lương tăng sẽ khiến cho Cầu về nghỉ ngơi giảm và do đó tăng động cơ làm việc (và ngược lại). Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng thay thế.
- 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI 38 Cung lao động phản ứng lại với cả hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế. Khi Hiệu ứng thu nhập chiếm ưu thế, Hiệu ứng thay thế không lớn đến mức có thể ngăn cung lao động không suy giảm, khiến cho người đó giảm thời gian lao động. Khi Hiệu ứng thay thế chiếm ưu thế, việc tăng lương sẽ khiến cung lao động tăng.
- 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI 39 Hiệu ứng thay thế lớn Hình 2.1 Đường cung lao động cá nhân có thể vừa có độ dốc âm vừa có độ dốc dương hơn hiệu ứng thu nhập Người lao động tăng số giờ lao động và giảm số giờ nghỉ ngơi Đường cung lao động cá nhân có độ dốc dương Hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế: Người lao động tăng số giờ nghỉ ngơi và giảm số giờ lao động Đường cung lao động cá nhân có độ dốc âm
- 3. LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI DỰA TRÊN SƠ THÍCH VÀ GiỚI HẠN NGÂN SÁCH 40 Sở thích Thu nhập và giới hạn ngân sách Quyết định không làm việc Ảnh hưởng của thu nhập ngoài lương đối với cung lao động
- a. Sở thích 41 Giả sử có hai loại hàng hóa mà người tiêu dùng sẽ ưa thích: nghỉ ngơi (như phần đầu đã quy ước, sự nghỉ ngơi được coi là một loại hàng hóa) và tiền (để mua những hàng hóa khác). Bởi vì cả nghỉ ngơi và tiền đều có thể được sử dụng để tạo ra sự hài lòng, hai nhóm hàng hóa này, do đó có thể thay thế cho nhau trong những chừng mực nhất định.
- a. Sở thích 42 Một tập hợp toàn bộ các đường bàng quan có thể được vẽ cho người này, mỗi đường cong đại diện cho một mức độ thỏa dụng khác nhau. Bất kỳ một đường cong nào nằm càng xa gốc so với đường cong ban đầu thì mức độ ưa thích là lớn hơn vì đại diện cho mức độ thỏa dụng cao hơn. Các đường bàng quan là những đường cong lõm không bao giờ cắt nhau. Đường bàng quan có độ dốc âm.
- Đường bàng quan của người thích lao động và người thích nghỉ ngơi 43 Thu nhập bằng tiền mỗi Thu nhập ngày bằng tiền (dollars) mỗi ngày (dollars) 10 0 64 a a 8 8 Số giờ nghỉ ngơi mỗi ngày Số giờ nghỉ ngơi mỗi ngày
- b. Thu nhập và giới hạn ngân sách 44 Mọi người đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình, điều sẽ được thực hiện bởi việc sử dụng tất cả giờ nghỉ ngơi với mức thu nhập cao nhất có thể nhận được Tuy nhiên, mọi cá nhân đều chỉ có thể đưa ra lựa chọn tốt nhất trong điều kiện bị giới hạn nguồn lực Giả sử giới hạn nguồn lực ở đây là 16h mỗi ngày để lao động và nghỉ ngơi
- b. Thu nhập và giới hạn ngân sách 45 Thu nhập một người có các đường bàng quan thể bằng tiền (dollars) E hiện trên hình vẽ và chỉ 128 L có thu nhập từ lao động là 8$/giờ. N 72 đường thẳng (DE) cho Mức lợi ích B biết những sự kết hợp 40 M Mức lợi ích A giữa thời gian nghỉ D ngơi và thu nhập của người đó. 0 7 11 16 Số giờ nghỉ ngơi 16 9 5 0 Số giờ làm việc
- b. Thu nhập và giới hạn ngân sách 46 Thu nhập bằng tiền Đường phản ánh sự kết (dollars) hợp khác nhau giữa thời gian nghỉ ngơi và thu nhập E 128 đối với một cá nhân, được L gọi là đường giới hạn ngân N sách. 72 Điểm nằm phía trên Mức lợi ích B đường ngân sách và điểm 40 M Mức lợi ích A nằm phía dưới đường D ngân sách thể hiện điều 0 7 11 16 Số giờ nghỉ ngơi gì? 16 9 5 0 Số giờ làm việc
- b. Thu nhập và giới hạn ngân sách 47 Thu nhập tăng lên 8$ mỗi giờ làm việc tăng thêm vì tiền lương cận biên của mỗi người là 8$ mỗi giờ. Nếu người này có thể nhận được thu nhập 16$ mỗi giờ, đường ngân sách dịch chuyển như thế nào? Độ dốc của đường ngân sách có thay đổi không?
- c. Quyết định không làm việc 48 Thu Nhập A A’ B lợi ích lớn nhất ở điểm D, điểm mà số 128 E giờ làm việc bằng 0. Ở điểm này (D), người lao động này quyết định ko làm việc. D 0 16 Số giờ lao động 16 0 Số giờ làm việc
- d. Ảnh hưởng thu nhập 49 giả sử rằng cá nhân được minh họa nhận được một khoản thu nhập không phụ thuộc vào việc anh ta có làm việc hay không. Khoản thu nhập không phụ thuộc vào lao động này là 36$/ngày. Đường ngân sách của anh ta thay đổi như thế nào?
- d. Ảnh hưởng thu nhập 50 Thu Nhập đường mới này song 164 e song với đường ngân 128 E sách cũ. Đường thẳng song song có cùng độ P dốc N 72 Mức lợi ích B sự tăng lên trong thu Mức lợi íchl A’ nhập không xuất phát 36 d từ lao động sẽ không 0 16 D làm thay đổi tiền lương cận biên của 7 8 Số giờ lao động 16 9 8 0 mỗi người. Số giờ làm việc
- d. Ảnh hưởng thu nhập 51 Thu Nhập Đối với đường ngân sách cũ (DE), mức lợi ích cao 164 e nhất của cá nhân này được E thể hiển bởi điểm N, nơi mà cá nhân này làm việc 9 128 P giờ/ngày. N Với đường ngân sách mới 72 Mức lợi ích B (de), số giờ làm việc tốt 36 Mức lợi íchl A’ nhất là 8 giờ/ngày. Nguồn d thu nhập mới, không ảnh 0 7 8 16 D hưởng đến tiền lương, gây 16 9 8 0 Số giờ lao động ra một ảnh hưởng thu nhập Số giờ làm việc mà hệ quả là người ta làm việc ít hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học lao động: Chương 6 - Chất lượng lao động: Đầu tư vào vốn con người - Đặng Đình Thắng
17 p | 162 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 7 - ThS. Phan Thế Công
18 p | 135 | 13
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Tổng cung, tổng cầu
21 p | 60 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Th.S. Hoàng Văn Kình
16 p | 122 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học lao động: Chương 1 - Giới thiệu tổng quan kinh tế học lao động - Đặng Đình Thắng
12 p | 150 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học lao động: Giới thiệu và tổng quan kinh tế học lao động
12 p | 93 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 2 - Mai Hoàng Chương
18 p | 104 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp (Năm 2022)
40 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 5 - TS. Giang Thanh Long
10 p | 119 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 3: Tiền công và năng suất lao động
28 p | 32 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 1: Cầu lao động trong nền kinh tế
31 p | 42 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 8 - TS. Hoàng Khắc Lịch
14 p | 88 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 4: Đầu tư nguồn nhân lực
18 p | 44 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 8 - Lê Đình Thái
17 p | 20 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 6 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
29 p | 14 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Thị trường lao động và Tổng cung - Nguyễn Hòa Bảo
15 p | 71 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 7 - TS. Trần Văn Hòa
7 p | 33 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn