intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 1 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát về Kinh tế vĩ mô, được biên soạn gồm các nội dung chính sau Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; Mục tiêu và công cụ của Kinh tế Vĩ mô; Hệ thống Kinh tế vĩ mô; Quan hệ giữa các biến số kinh tế Vĩ mô cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 1 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

  1. 1/14/2021 Tài liệu tham khảo KINH TẾ HỌC 1. 2. Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang (2019), Giáo trình kinh tế vĩ mô 1, trường ĐH Thương Mại. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Kinh tế học vĩ mô, Giáo trình dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế. NXB Giáo dục. 3. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình Kinh tế học tập 2 NXB VĨ MÔ 1 4. 5. ĐH Kinh tế quốc dân (Khoa Kinh tế học) P. A.Samuelson và W. D.Nordhaus (2003), Kinh tế học tập 2, NXB Chính trị Quốc gia. N.Gregory Mankiw (2000), Nguyên lý Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê 6. Bài giảng điện tử của bộ môn + câu hỏi ôn thi (trên học liệu) THS ĐỖ THỊ THANH HUYỀN 7. Các tạp chí chuyên ngành (trên thư viện trường): • Tạp chí Khoa học Thương mại, Đại học Thương mại. BỘ MÔN KINH TẾ HỌC • Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân. • Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế HCM. E-MAIL: HUYENDOTHANH@TMU.EDU.VN SỐ ĐT: 090 204 8168 • Viện NC Kinh tế & Chính sách: http://www.vepr.org.vn/ 1 • Tổng Cục Thống kê Việt Nam : http://www.gso.gov.vn/ 2 Nội dung chương trình CHƯƠNG 1 Khái quát về Kinh tế Vĩ mô CHƯƠNG 2 Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản CHƯƠNG 3 Tổng cầu & Chính sách Tài khóa CHƯƠNG 4 Tiền tệ & Chính sách tiền tệ CHƯƠNG 5 Mô hình IS-LM và sự phối hợp CSTK & CSTT CHƯƠNG 6 Thất nghiệp & Lạm phát CHƯƠNG 7 Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở 3 4 1
  2. 1/14/2021 Một số quy định đối với người học LIÊN QUAN ĐẾN HỌC PHẦN VỀ KỈ LUẬT LỚP HỌC CHƯƠNG 1 • Luôn có giáo trình & bài giảng • Vào lớp đúng giờ • Luôn có máy tính bỏ túi • Không làm việc riêng trong giờ học • Tự giác làm bài tập & câu hỏi ôn tập • Không để chuông điện thoại KHÁI QUÁT VỀ • Luôn đeo thẻ sinh viên trong lớp học KINH TẾ VĨ MÔ 5 6 1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG  Khái niệm: Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học – nghiên 1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.2. Mục tiêu và công cụ của Kinh tế Vĩ mô Nghiên cứu các tế bào của nền kinh tế 1.3. Hệ thống Kinh tế vĩ mô Kinh tế học là các hộ gia đình, doanh nghiệp, hay Vi mô một thị trường riêng lẻ. * Mô hình tổng cung – tổng cầu Kinh tế VD: Xác định giá của ô tô, doanh thu của một doanh nghiệp,... học 1.4. Quan hệ giữa các biến số kinh tế Vĩ mô cơ Kinh tế Nghiên cứu lý giải hoạt động của nền học kinh tế với tư cách là một tổng thể. bản Vĩ mô VD: Xác định mức giá chung của nền kinh tế, sản lượng của cả 1 nền kinh tế, ... 7 8 2
  3. 1/14/2021 1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ 1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ  Đối tượng: Nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể của nền kinh tế. Phương pháp nghiên cứu: - Cân bằng tổng thể (GE) SẢN LƯỢNG GIÁ CẢ VIỆC LÀM CÁC VẤN ĐỀ - Phân tích thống kê số lớn Tăng trưởng Lạm phát Thất nghiệp LIÊN QUAN - Mô hình hoá kinh tế Phương pháp xác định Xác định mức giá chung Xác định tình trạng có Cán cân thanh toán - Tư duy trừu tượng tổng sản lượng Các yếu tố quyết định Xem xét sự biến đổi của mức giá chung công ăn việc làm trong nền kinh tế thông qua Cán cân thương mại … mức tổng sản lượng chỉ tiêu thất nghiệp. Tiền tệ, lãi suất, Tỷ Tác động của nó đối với giá hối đoái... Lý giải sự thay đổi của nền kinh tế. Các nguyên nhân của tổng sản lượng thất nghiệp và các biện Hệ thống chính sách Nguyên nhân dẫn đến sự pháp giảm thất nghiệp kinh tế vĩ mô Các biện pháp nhằm gia tăng mức giá chung thúc đẩy sự tăng trưởng (Lạm phát, giảm phát) và của sản lượng biện pháp khắc phục 10 9 + Đạt mức sản lượng cao , tương ứng với mức 1.2. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ TRONG KINH TẾ VĨ MÔ sản lượng tiềm năng (Y = Y*): Sản lượng tiềm năng (Y*): là mức sản lượng tối đa mà một nền kinh Mục tiêu tế có thể sản xuất được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không gây lạm phát. Tăng trưởng kinh tế cụ thể: + Toàn dụng nhân công: mọi người lao động muốn làm việc đều có việc làm, thất nghiệp ở mức thấp (u = u*) Ổn định kinh tế + Không gây lạm phát: việc tăng trưởng không dẫn đến sử dụng Mục tiêu chung nguồn lực quá mức, vì vậy không gây áp lực tăng giá (gp ≈ 0) Công bằng xã hội (1) MỤC TIÊU Sản lượng tiềm năng thể hiện năng lực sản xuất dài hạn của nền Mục tiêu SẢN kinh tế Mục tiêu về sản lượng (1) LƯỢNG + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (sản lượng Mục tiêu cụ thể không ngừng tăng): Mục tiêu về giá cả (2) với các nước đang phát triển như VN, TQ thì tốc độ tăng trưởng cao Mục tiêu về việc làm (3) là 8%–10%, các nước phát triển tốc độ tăng trưởng 3%-4 % là cao. Mục tiêu về k.tế đối ngoại (4) + Đảm bảo tăng trưởng trong dài hạn (tăng trưởng bền vững): Mục tiêu về công bằng (5) Phân biệt với tăng trưởng cao nhưng không bền vững (nguồn lực được sử dụng quá mức dẫn đến sự cạn kiệt nguồn lực trong tương lai). 11 12 3
  4. 1/14/2021 Kinh tế một số quốc gia năm 2012 Tính theo tỷ giá hiện hành Tính theo ngang giá sức mua (PPP) GNI GNI /người GNI GNI /người Tỷ lệ với VN Tỷ lệ với VN Tỷ USD USD (lần) (Tỷ USD) USD (lần) Việt Nam 124,1 1.400 1 305,6 3.440 1 Lào 8,4 1.260 0,9 18,1 2.730 0,8 Trung Quốc 7748,9 5.740 4,1 12435,4 9.210 2,7 Thái Lan 347,9 5.210 3,7 630 9.430 2,7 Malaixia 286,4 9.800 7,0 483,2 16.530 4,8 Inđônêxia 173,0 810 0,6 689 3.210 0,9 Ấn Độ 1890,4 1.530 1,1 4749,2 3.840 1,1 Philippin 238,7 2.470 1,8 425,2 4.400 1,3 Hàn Quốc 1133,8 22.670 16,2 1548,7 30.970 9,0 Nhật Bản 6105,8 47.870 34,2 4629,7 36.290 10,5 Singapore 250,8 47.210 33,7 324,6 61.100 17,8 Anh 2418,5 38.250 27,3 2331,9 36.880 10,7 Đức 3603,9 44.010 31,4 3430,1 41.890 12,2 13 14 Nguồn: The World Bank, World Development Report 2014 ThS.Đỗ Thị Thanh Huyền GDP per capita, PPP (current international $) WB Năng suất lao động quốc tế Country Name 1990 2000 2010 2015 2019 Low income 957.7 1113.9 1836.9 2201.4 2489.1 Low & middle income 2536.6 3728.5 7544.0 9278.4 11120.1 Lower middle income 1746.3 2420.4 4479.9 5614.0 6833.8 Middle income 2663.3 3960.9 8132.7 10063.7 12134.6 High income 18011.4 27481.3 39052.6 45093.9 52072.4 United States 23888.6 36334.9 48467.5 56822.5 65280.7 China 982.3 2920.5 9253.8 12978.8 16784.7 Japan 19561.2 26838.7 34987.0 40396.2 43235.7 United Kingdom 16819.0 26413.4 36367.9 42518.1 48709.7 OECD members 16573.8 24645.7 34450.3 40408.9 46505.9 Singapore 23835.4 43833.2 75294.4 86974.7 101375.8 Vietnam 917.7 1987.3 4213.3 6102.6 8374.4 Indonesia 3082.1 4743.9 8505.7 10247.2 12301.8 India 1201.7 2095.6 4236.7 5464.9 7034.2 Năng suất lao động quốc tế năm 2012 (đơn vị: USD) Myanmar 425.3 920.7 3243.0 4416.5 5355.3 Philippines 2665.1 3439.5 5626.3 7186.8 9277.4 Năng suất lao động quốc tế tính theo tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn 2002-2007 (%) Thailand 4311.7 7302.9 13195.4 15822.4 19228.3 Năng suất lao động quốc tế tính theo tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn 2007-2012(%) 15 4
  5. 1/14/2021 + Ổn định giá cả: Giá cả không Mục tiêu biến động quá lớn Mục tiêu Mọi người lao động muốn làm việc cụ thể: cụ thể: đều có việc làm + Duy trì tỷ lệ tăng giá (lạm phát) ở Tỷ lệ thất nghiệp thấp: u ≈ u* (2) MỤC TIÊU mức thấp: 2% - 5%/năm => ổn định (3)MỤC TIÊU với u* là thất nghiệp tự nhiên GIÁ CẢ VIỆC LÀM Tạo được nhiều việc làm tốt, mang + Chú ý giảm phát ??? lại mức thu nhập cao cho người lao Giảm phát là quá trình giảm mức giá động chung của nền kinh tế Cơ cấu việc làm phù hợp 17 18 Mục tiêu Ổn định tỷ giá hối đoái cụ thể: Cân bằng cán cân thương mại (4)MỤC TIÊU Cân bằng cán cân thanh toán KINH TẾ ĐỐI NGOẠI quốc tế (BOP) Mở rộng chính sách đối ngoại 19 20 5
  6. 1/14/2021 21 Mục tiêu cụ thể: S Công bằng trong cơ hội tiếp cận (5) MỤC TIÊU các nguồn lực xã hội; PHÂN PHỐI CÔNG BẰNG Giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư ThS.Đỗ Thị Thanh Huyền 22 24 Tóm lại:  Tăng trưởng kinh tế  Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát Các  Tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp mục tiêu  Ổn định, phát triển kinh tế đối ngoại cụ thể:  Đảm bảo phân phối công bằng tới các thành viên trong xã hội Chú ý: Các mục tiêu (15) thể hiện một trạng thái lý tưởng của nền kinh tế. Trên thực tế, một quốc gia khó có thể đạt được tất cả các mục tiêu nói trên trong cùng một thời kì ThS.Đỗ Thị Thanh Huyền 6
  7. 1/14/2021 Thảo luận ??? 1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ (Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô) Phân tích về tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam hiện nay và chỉ ra các vấn đề kinh tế vĩ Là các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để mô của nước ta là gì? tác động vào nền kinh tế nhằm hướng nền kinh tế đạt được các mục tiêu mong muốn. Khi nền kinh tế không đạt được các mục tiêu Bao gồm: kinh tế vĩ mô đề ra thì cần làm gì? Ai làm? (1) Chính sách tài khóa (2) Chính sách tiền tệ (3) Chính sách thu nhập (4) Chính sách kinh tế đối ngoại 25 26 1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ Ví dụ: Công cụ CSTK được sử dụng tùy 1.2.1. Chính sách tài khóa thuộc mục tiêu kinh tế ? Sử dụng 2 công cụ:  Chi tiêu chính phủ (G) Mục tiêu: • Chính phủ tăng chi tiêu công (↑G)  Thuế (T) Tăng sản CSTK lượng và • Chính phủ cắt giảm MỞ RỘNG Tác động ngắn hạn: thay đổi tổng cầu, sản việc làm thuế (↓T) lượng, việc làm, giá cả Tác động dài hạn: điều chỉnh cơ cấu kinh tế và Mục • Chính phủ cắt giảm chi tiêu công (↓G) tăng trưởng dài hạn tiêu: CSTK Kiềm chế • Chính phủ tăng thuế THU HẸP 27 lạm phát (↑T) 28 7
  8. 1/14/2021 1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ Ví dụ: (Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô) Công cụ CSTT được sử dụng tùy 1.2.2. Chính sách tiền tệ thuộc mục tiêu kinh tế ?  Sử dụng 2 công cụ:  Mức cung tiền Mục tiêu: • Chính phủ điều tiết  Lãi suất Tăng sản tăng mức cung tiền (↑MS) → đầu tư tư CSTT lượng và nhân ↑ → tổng cầu MỞ RỘNG việc làm AD↑ → Y↑  Tác động ngắn hạn: chủ yếu tác động lên đầu tư tư nhân AD Sản lượng, việc làm, giá cả  Tác động dài hạn: thay đổi sản lượng tiềm năng thông • Chính phủ điều tiết qua đầu tư dài hạn Mục tiêu: giảm mức cung tiền CSTT Kiềm chế (↓MS) → đầu tư tư nhân ↓ → tổng cầu THU HẸP lạm phát AD↓ → P↓ 29 30 1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ (Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô) 1.2.3. Chính sách thu nhập Bao gồm một loạt các biện pháp mà chính phủ sử dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền công, giá cả từ đó tác động tới sản lượng, giá cả, việc làm Ví dụ: Quy định tiền công tối thiểu; Thuế thu nhập; Chính sách trợ cấp, ASXH… 31 32 8
  9. 1/14/2021 1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ (Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô) 1.3. HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ 1.2.4. Chính sách kinh tế đối ngoại 1.3.1. Sơ đồ hệ thống kinh tế vĩ mô  Mục đích: + Ổn định tỷ giá hối đoái + Cải thiện cán cân thương mại + Giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận được.  Công cụ sử dụng : + Công cụ bảo hộ mậu dịch: thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu,… + chính sách quản lý thị trường ngoại hối (lựa chọn cơ chế tỷ giá hối đoái cho đến thay đổi tỷ giá hối đoái…) 33 34 (1). TỔNG CẦU (AD - Aggregate Demand) 1.3.2. MÔ HÌNH TỔNG CẦU – TỔNG CUNG  Khái niệm NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước mà các tác nhân trong (1) Tổng cầu AD nền kinh tế sẽ sử dụng tương ứng với mỗi mức giá (2) Tổng cung AS cả, thu nhập và các biến số kinh tế khác đã cho (3) Cân bằng ngắn hạn và dài hạn Các tác nhân trong nền kinh tế bao gồm:  Hộ gia đình (cầu tiêu dùng của hộ gia đình- C)  Các doanh nghiệp (cầu đầu tư của doanh nghiệp - I)  Chính phủ (chi tiêu của chính phủ - G)  Yếu tố người nước ngoài (tiêu dùng ròng của người nước ngoài hay xuất khẩu ròng - NX)  AD = C + I + G + NX 35 36 9
  10. 1/14/2021 (1). TỔNG CẦU (tiếp) (1). TỔNG CẦU (tiếp) Các yếu tố tác động đến AD: ĐƯỜNG TỔNG CẦU Là đường biểu thị mối quan hệ giữa lượng tổng cầu  Mức giá chung? P↑ AD↓ ; P ↓ AD ↑ và mức giá chung khi các biến số khác không đổi. P  Thu nhập quốc dân? Y↑ AD ↑ ; Y ↓ AD ↓ Mức giá Đường tổng cầu là đường có độ dốc âm (dốc chung xuống), biểu thị mối quan hệ ngược chiều giữa  Dự đoán của các tác nhân về tình hình kinh tế? A mức giá chung và tổng lượng cầu: P1 Dự đoán tích cực  AD ↑ ; và ngược lại Khi mức giá chung giảm thì lượng tổng cầu B tăng (và ngược lại)  Các chính sách kinh tế vĩ mô: P2 CS tài khóa mở rộng  AD ↑ Lý giải mối quan AD CS tài khóa thu hẹp  AD ↓ hệ ngược chiều 0 này ??? … Y1 Y2 Y (Sản lượng thực tế)  Các nhân tố khác (thị hiếu, tập quán tiêu dùng,…) ? 37 38 Hiện tượng di chuyển dọc & Dịch chuyển Hiện tượng TRƯỢT DỌC & DỊCH CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG TỔNG CẦU TRÊN ĐƯỜNG TỔNG CẦU Di chuyển dọc trên đường AD: Dịch chuyển đường AD: P Là sự dịch chuyển vị trí AD3 AD1 AD2 P AD của đường tổng cầu do sự A3 A1 A2 P0 thay đổi của các yếu tố Hiện tượng di -∆G’ ∆G P1 A ngoài mức giá chung gây chuyển dọc theo đường ra (ví dụ: thu nhập quốc P2 B tổng cầu do sự thay đổi của dân, C, I, T, G, X, IM,…) mức giá chung gây ra 0 Y3 Y1 Y2 Y 0 Y Y1 Y2 Trên đồ thị: Đường AD dịch chuyển sang phải khi lượng tổng cầu tăng tại Xảy ra hiện tượng trượt dọc từ A B mức giá chung cho trước khi mức giá chung giảm từ P1  P2 Đường AD dịch chuyển sang trái khi lượng tổng cầu giảm tại mức giá chung cho trước 40 39 10
  11. 1/14/2021 (2). TỔNG CUNG (AS - Aggregate Supply) Hệ thống kinh tế vĩ mô  Khái niệm: “Tổng cung bao gồm tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kì tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất đã cho”.  Các yếu tố tác động đến tổng cung:  Mức giá chung: P↑ AS ↑ ; P ↓ AS ↓  Giá cả của các yếu tố đầu vào i↑, w ↑, r ↑, …  AS ↓ (Chi phí sản xuất) i ↓, w ↓, r ↓, …  AS↑  Sự thay đổi về số lượng; chất lượng của các nguồn lực (vốn, lao động, tài nguyên, trình độ công nghệ sản xuất) ?  Các nhân tố khác (chính sách của CP, thời tiết, chiến tranh,…)? 42 41 ĐƯỜNG TỔNG CUNG ĐƯỜNG TỔNG CUNG Cần phân biệt: Ngắn hạn và Dài hạn Đường tổng cung là đường thể hiện mối quan hệ giữa lượng tổng cung về hàng hóa & dịch vụ Ngắn hạn: Giá yếu tố đầu vào chưa kịp thay đổi cùng với sự thay đổi của giá cả đầu ra với mức giá chung (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi). Tổng cung ngắn hạn phụ thuộc vào mức giá chung  Đường tổng cung cho biết mức tổng sản lượng Dài hạn: Giá yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ mà một quốc gia sẽ sản xuất và bán ra tại mỗi với mức thay đổi của giá cả đầu ra mức giá chung. Tổng cung dài hạn không phụ thuộc vào mức giá chung 43 44 11
  12. 1/14/2021 ĐƯỜNG TỔNG CUNG (tiếp) ĐƯỜNG TỔNG CUNG (tiếp) P  Đường tổng cung dài hạn (ASL) ASL P là đường thẳng đứng tại mức sản Đường tổng cung ngắn ASL ASS lượng tiềm năng (Y*). hạn (ASS) là đường dốc lên (có độ dốc dương), thể hiện mối quan hệ thuận  Các yếu tố làm dịch chuyển ASL giữa mức giá chung và (yếu tố làm thay đổi mức sản lượng tổng sản lượng cung ứng. tiềm năng?) Đường ASS thường rất … sự thay đổi về quy mô và chất thoải ở mức sản lượng lượng nguồn lao động; lượng vốn và thấp (khi YY* thực tế nghệ; tài nguyên thiên nhiên… Sản lượng tiềm năng Sản lượng tiềm năng 45 46 DI CHUYỂN DỌC & DỊCH CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (ASS) Di chuyển dọc trên đường tổng Dịch chuyển đường tổng cung là thay ??? Cần chú ý: những sự thay đổi cung ngắn hạn xảy ra do yếu tố ảnh đổi vị trí của đường tổng cung do các hưởng đến tổng cung? ra. của mức giá chung gây yếu tố ngoài mức giá chung gây ra. + Mức giá chung thay đổi → di chuyển  khi mức giá chung tăng, nền kinh tế trên đường tổng cung Đườnghiện: với giá cả cho sang phải Thể AS dịch chuyển trước, các sẵn sàng cung ứng một mức sản lượng khi lượng ASthay đổi P cho trước sản yếu tố khác tăng tại khiến tổng CÂN BẰNG TỔNG CUNG – + Các yếu tốngược → dịch chuyển đường cao hơn (và khác lại). C Đường AS dịch cũng thay đổitrái khi lượng cung ứng chuyển sang TỔNG CẦU tổng cung sang phải/ sang trái lượng AS giảm tại P cho trước hay CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG P AS P AS2 AS1 AS3 HÀNG HÓA Các yếu tố làm dịch chuyển AS? hay P2 B Mức sản lượng tiềm năng; tiến bộ công Cân bằng Sản xuất & Tiêu dùng nghệ, lạm phát dự kiến, chi phí đầu vào P1 P1 (tiền công, tiềnAlương, giá nguyên liệu), các cú sốc cung... 0 Y1 Y2 Y 0 Y Y2 Y1 Y3 47 48 12
  13. 1/14/2021 (3) CÂN BẰNG TỔNG CUNG - TỔNG CẦU (3) CÂN BẰNG TỔNG CUNG - TỔNG CẦU CÂN BẰNG NGẮN HẠN CÂN BẰNG DÀI HẠN Cân bằng ngắn hạn là cân bằng giữa tổng cầu (AD) và tổng cung ngắn hạn (ASS) Cân bằng dài hạn là trạng thái cân bằng đạt được khi sản lượng cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng ASL ASS ASL ASS AD P ASL P AD P ASS Trạng thái cân bằng dài hạn được xác định tại điểm E bởi giao điểm của Điểm cân bằng E2 E1 P0 3 đường: Dài hạn P0 P0 E AD∩ASL ∩ASS= { E } Giá cân bằng Y 0 Y Dài hạn AD 0 Y0 Y* Y* Y0 0 Y  Trạng thái cân bằng ngắn hạn được xác định tại giao điểm giữa đường Tại trạng thái cân bằng Y0=Y* tổng cung ngắn hạn (ASS ) và đường tổng cầu (AD) (là điểm E1 ; E2) dài hạn E: Sản lượng Trạng thái tối ưu cân bằng  Mức sản lượng cân bằng trong ngắn hạn (sản lượng thực tế) có thể nhỏ Y = Y* của nền kinh tế Dài hạn hơn; hoặc lớn hơn; hoặc bằng mức sản lượng tiềm năng. u = u*  Trạng thái cân bằng ngắn hạn chỉ là trạng thái tạm thời, nền kinh tế có xu hướng tự điều tiết trở về cân bằng trong dài hạn tại mức Y* gP ≈ 0 49 50 1.3.3. Biến động của các biến số vĩ mô trong nền kinh tế 1.3.3. Biến động của các biến số vĩ mô trong nền kinh tế trên mô hình AD-AS trên mô hình AD-AS 1.3.3. 1. Biến động vĩ mô khi có sự dịch chuyển tổng cầu 1.3.3. 2. Biến động vĩ mô khi có sự dịch chuyển tổng cung ASS0 P ASL ASS ASL ASS AD ASL ASS1 ASS0 ASL P P P AD ASS1 E1 P1 AD1 E P0 E P1 E1 P0 E E1 AD0 AD0 E P0 E1 P1 P0 AD1 P1 0 Y *=Y 0 Y1 Y Y Y Y1 Y 0=Y * Y 0 Y1 Y 0=Y * 0 Y 0=Y * Y1 Tăng tổng cầu làm tăng giá Giảm tổng cầu làm giảm giá Giảm tổng cung  sản lượng cân bằng Tăng tổng cung  sản lượng cân và tăng sản lượng cân bằng giảm nhưng giá tăng bằng tăng và giá giảm và giảm sản lượng cân bằng (Tăng AD tăng trưởng kèm lạm phát) (Giảm ASS  suy thoái kèm lạm phát) (Giảm AD  suy thoái kèm giảm phát) 51 52 13
  14. 1/14/2021 Tình huống? 1.4. QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN Sử dụng AD-AS phân tích tác động của sự kiện giá dầu thế giới tăng mạnh tới nền kinh tế VN (giả định nền kinh tế đang ở trạng 1.4. 1. CHU KỲ KINH TẾ VÀ SỰ THIẾU HỤT SẢN LƯỢNG thái toàn dụng nguồn lực; nhập khẩu nhiều xăng dầu) Biến động của sản lượng thực tế • Hướng dẫn: Chu kỳ kinh tế: là sự dao 4000 Đường sản lượng động của sản lượng thực (GNP Mức sản lượng thực tế ( nghìn tỷ - Vẽ mô hình AD-AS ở trạng thái toàn dụng ban đầu 3500 3000 tiềm năng hoặc GDP thực) xung quanh xu - Xác định sự kiện tác động đến đường AD hay AS, 2500 Thiếu hụt đồng) hướng tăng lên của sản lượng 2000 Sản lượng theo chiều hướng nào? 1500 tiềm năng. 1000 500 - Xác định hướng dịch chuyển của đường đó 0 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 Năm - Viết cơ chế truyền dẫn của sự kiện tới Y, P, u - Vẽ hình minh họa việc dịch chuyển của các đường và Thiếu hụt sản lượng: là độ lệch giữa sản lượng tiềm năng và sản lượng thực. chỉ ra trạng thái cân bằng mới P dầu thế giới ↑ → CFSX↑→ AS ↓ dịch trái→Y ↓ → P↑→u ↑ 53 1.4. QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN (tiếp) 1.4. QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN (tiếp) 1.4.2. TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT 1.4.2. TĂNG TRƯỞNG VÀ THẤT NGHIỆP  Tăng trưởng  Lạm phát: Phản ánh sự tăng lên của mức giá chung • Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản lượng thực tế theo  Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát ??? thời gian. - Tốc độ tăng trưởng & lạm phát có mối quan hệ ngược chiều khi AS thay đổi - Tốc độ tăng trưởng & lạm phát có mối quan hệ cùng chiều khi AD thay đổi • Tốc độ tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ phần trăm gia tăng hàng năm của sản lượng thực tế. (xem lại đồ thi phần 1.3.3.1 và 1.3.3.2)  Thất nghiệp  Không có mối quan hệ rõ ràng giữa hai biến số này • Phản ánh những người trong lực lượng lao động nhưng không có việc làm (và đang tìm kiếm việc làm)  Định luật Okun (hay quy luật 2 1  1) 2 1 “Nếu GNP thực tế tăng 2 % trong vòng một năm so với GNP tiềm năng 2 của năm đó, thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm đi đúng 1%” 55 56 14
  15. 1/14/2021 Đề tài thảo luận Yêu cầu thảo luận 1. Thời hạn nộp bài (bản mềm- file Word) vào Email giáo viên: trước Đề 1: Trình bày các phương pháp tính toán và ý nghĩa của chỉ tiêu buổi học thứ 13. GDP và chỉ số điều chỉnh GDP ? Liên hệ trường hợp Việt Nam ba (Chú ý: Khi gửi E-mail, phải ghi rõ tên nhóm – tên lớp học phần trên năm gần đây? chủ đề của e-mail) 2. Buổi thảo luận đầu tiên, tất cả các nhóm đều phải nộp 1 bản in thể hiện Đề 2: Phân tích chỉ tiêu đo lường lao động, thất nghiệp ? Phân tích kết quả của nhóm, bao gồm: tình hình lao động, thất nghiệp của Việt Nam trong hai năm 2019- - Nội dung bài thảo luận (in từ bản word); 2020 - Các biên bản của các buổi họp nhóm để làm bài thảo luận; Đề 3: Phân tích chỉ tiêu phản ánh biến động giá cả? Phân tích tình - 01 Bảng đánh giá quá trình làm bài thảo luận của các thành viên trong hình giá cả, lạm phát của Việt Nam trong năm 2019-2020? nhóm (theo thang điểm A,B,C,F) (mẫu 1) 3. Cách thức thảo luận trên lớp: - Cách nhóm in slide thành 10-12 bản phát cho các nhóm khác Tham khảo: Website của Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Thế - Bốc thăm nhóm và cá nhân thuyết trình ở mỗi đề tài thảo luận. giới, các Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính, NH Nhà nước Việt Nam, Bộ - Kết thúc mỗi buổi, các nhóm thuộc đề tài đã thảo luận sẽ nộp biên bản Công Thương, Tổng cục Hải quan, và các giáo trình, tạp chí thảo luận và Bản đánh giá điểm thảo luận trên lớp theo (mẫu 2) chuyên ngành... 57 58 Mẫu 1 Bảng đánh giá thảo luận nhóm…. Lớp học phần ……….. Nội dung: Quá trình làm bài thảo luận STT Tên Cá nhân tự Nhóm đánh Cá nhân đánh giá giá kí tên 1 Nguyễn Văn A A B 2 …. Mẫu 2 Bảng đánh giá thảo luận nhóm…. Lớp học phần ……….. Nội dung: Thảo luận trên lớp STT Tên Cá nhân tự Nhóm đánh Cá nhân đánh giá giá kí tên 1 Nguyễn Văn A B C 2 …. 59 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0