1
CHƯƠNG
CHI PHÍ SẢN XUẤT
(Production Costs)
6
6.1. Tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận
6.2. Sản xuất
6.3. Các loại chi phí
6.4. Chi phí trong ngắn hạn và dài hạn
6.1. Tổng doanh thu, tổng chi phí lợi
nhuận
Chúng ta giả định rằng mục tiêu của doanh
nghiệp tối đa hóa lợi nhuận.
701020 - Chi phí sản xuất 1
Lợi nhuận = Tổng doanh thu Tổng chi phí
Khoản thu của
doanh nghiệp
khi bán sản
phẩm đầu ra
Giá trị thị trường
của những đầu
vào doanh
nghiệp sử dụng
để sản xuất
9/25/2019
6.1.1. Chi phí kế toán chi phí ẩn
Chi phí sổ sách (Explicit costs) đòi hỏi doanh
nghiệp phải bỏ tiền ra chi trả.
VD: trả ơng cho công nhân.
Chi phí ẩn (Implicit costs) không đòi hỏi doanh
nghiệp phải chi tiền ra để trả.
VD: chi phí hội thời gian của chủ doanh nghiêp
Một trong 10 nguyên :
Chi phí của một thứ điều bạn phải từ bỏ
đểđược .
Điều này đúng cho chi phí sổ sách chi phí ẩn.
701020 - Chi phí sản xuất 2
9/25/2019
2
Quan
điểm
của
nhà
kinh tế
Chi phí
cụ thể
Chi phí
tiềm ẩn
Lợi
nhuận
kinh tế
Chi phí
cụ thể
Lợi
nhuận kế
toán
Quan
điểm
của
nhà kế
toán
Tổng
chi
phí
Doanh
thu
Doanh
thu
6.1.1. Chi phí kế toán và chi phí ẩn
701020 - Chi phí sản xuất 3
9/25/2019
6.1.2. Lợi nhuận kinh tế lợi nhuận kế
toán
Lợi nhuận kế toán (Accounting profit)
= tổng doanh thu tổng chi phí sổ sách
Lợi nhuận kinh tế (Economic profit)
= tổng doanh thu tổng chi phí (bao gồm
chi phí sổ sách và chi phí ẩn)
Lợi nhuận kế toán bỏ qua chi phí ẩn nên
lợi nhuận kế toán luôn cao hơn lợi nhuận
kinh tế.
701020 - Chi phí sản xuất 4
9/25/2019
6.2. SẢN XUẤT
Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa sản
lượng đầu vào được sử dụng để tạo ra hàng
hóasản lượng đầu ra của hàng hóa đó.
Hàm sản xuất được diễn tả bằng bảng, hàm
số hoặc đồ thị.
701020 - Chi phí sản xuất 5
6.2.1. Hàm sản xuất (production function)
9/25/2019
3
6.2. SẢN XUẤT
701020 - Chi phí sản xuất 6
6.2.1. Hàm sản xuất
Dạng hàm:
Q=F(X1, …., Xn)
X1,…, Xn: Các yếu tố đầu vào.
Để thuận tiện cho việc phân tích, chương này sử
dụng 2 yếu tố đầu vào chính gồm Vốn (Capital K)
Lao động (Labor L)
Q=F(K, L)
Ví dụ: Q=3K(L-1) ; Q = 3K3L2
9/25/2019
6.2.2. NĂNG SUẤT BIÊN
(Marginal Product)
Năng suất biên của bất kỳ đầu vào nào
chính sự gia tăng sản lượng đầu ra
được khi tăng thêm một đơn vị đầu vào.
hiệu:
(delta) = “thay đổi trong…”
dụ:
Q = thay đổi trong sản lượng đầu ra,
L = thay đổi trong lực lượng lao động;
K = thay đổi trong vốn
701020 - Chi phí sản xuất 7
9/25/2019
Năng suất trung bình cho biết bình quân
một đơn vị yếu tố sản xuất tạo ra bao nhiêu
đơn vị sản phẩm.
701020 - Chi phí sản xuất 8
9/25/2019
𝑨𝑷𝑳=𝑸
𝑳 𝑨𝑷𝑲=𝑸
𝑲
NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH
(Average Product - AP)
4
dụ 1:
Tổng sản lượng sản lượng biên
701020 - Chi phí sản xuất 9
3000 5
2800 4
2400 3
1800 2
1000 1
0 0
Q (tấn
lúa )
L
(số lao
động)
200
400
600
800
1000
MPL
Q = 1000
L = 1
Q = 800
L = 1
Q = 600
L = 1
Q = 400
L = 1
Q = 200
L = 1
9/25/2019
dụ 1: Độ dốc của hàm sản xuất
MPL
701020 - Chi p sản xuất 10
MPL equals the
slope of the
production function.
Notice that
MPL diminishes
as L increases.
This explains why
the production
function gets flatter
as L increases.
0
500
1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
0 1 2 3 4 5
Số lao động
Sản lượng đầu ra
3000 5 200
2800 4 400
2400 3 600
1800 2 800
1000 1 1000
0 0
MPL
Q
(tấn lúa
)
L
(số lao
động)
9/25/2019
VÍ DỤ
Đất đai
(ha) Lao động
(người) Q MPL APL
(1) (2) (3) (4) (5)
1 1 3 3 3,0
1 2 7 4 3,5
1 3 12 5 4,0
1 4 16 4 4,0
1 5 19 3 3,8
1 6 21 2 3,5
1 7 22 1 3,1
1 8 22 0 2,8
1 9 21 -1 2,1
1 10 15 -6 1,5
701020 - Chi phí sản xuất 11
9/25/2019
5
Tại sao MPL quan trọng
Một trong 10 nguyên :
Người duy nghĩ tại điểm cận biên
Khi Jack thuê thêm nhân công,
Chi phí anh ấy tăng lên lương phải trả cho
nhân công
Sản lượng đầu ra tăng lên bởi MPL
So sánh giúp Jack quyết định xem sẽ
được lợi từ việc thuê thêm nhân công.
701020 - Chi phí sản xuất 12
9/25/2019
Tại sao MPL giảm dần
Sản lượng của Jack ngày càng tăng ít hơn
theo số nhân công được thuê thêm. sao?
Jack thêm nhân công nên, người nhân công
trung bình ít đất hơn để làm việc hiệu quả
ít đi.
Nhìn chung, MPL giảm dần L tăng khi sản
lượng đầu vào cố định đất hoặc vốn (máy
móc, thiết bị,…).
Sản lượng biên giảm: thể hiện mức sản lượng
biên giảm khi sản lượng đầu vào tăng (các yếu
tố khác không đổi)
701020 - Chi phí sản xuất 13
9/25/2019
6.3. CÁC LOẠI CHI PHÍ
Chi phí cố định - Fixed costs (FC) không thay
đổi theo sản lượng đầu ra
Với Jack, FC = $1000 cho tiền mua đất của anh ấy
dụ khác: chi phí thiết bị, trả nợ, thuê ớn.
Chi phí biến đổi - Variable costs (VC) thay đổi
theo sản lượng
Với Jack, VC = lương phải trả cho nhân công
dụ khác: chi phí nguyên liệu
Tổng chi phí - Total cost (TC) = FC + VC
701020 - Chi phí sản xuất 14
6.3.2. Chi phí cố định và chi phí biến đổi
9/25/2019