intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lồng ghép giới trong lập pháp: Thực hiện Luật Bình đẳng giới - Nguyễn Chí Dũng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

104
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lồng ghép giới trong lập pháp: Thực hiện Luật Bình đẳng giới do Nguyễn Chí Dũng thực hiện giới thiệu tới các bạn về khái niệm, câu chuyện chính sách và vấn đề giới; ý nghĩa của lồng ghép giới; ĐBQH có thể làm gì để phân tích tác động giới của chính sách? Nguyên tắc bình đẳng giới trong phân tích chính sách và lồng ghép giới,... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lồng ghép giới trong lập pháp: Thực hiện Luật Bình đẳng giới - Nguyễn Chí Dũng

  1. Lồng ghép giới trong lập pháp Thực hiện Luật Bình đẳng giới (Đ.21…) Nguyễn Chí Dũng- TTBD 1 Nội dung y Khái niệm y Câu chuyện chính sách và vấn đề giới y Ý nghĩa của Lồng ghép giới y ĐBQH có thể làm gì để phân tích tác động giới của chính sách y Nguyên tắc BĐG trong PTCS và lồng ghép giới y Biện pháp bảo đảm BĐG y Trách nhiệm Nhà nước trong Lồng ghép giới 2 Khái niệm y Bình đẳng giới khác bình đẳng nam-nữ y Phân biệt đối xử về giới y Các biện pháp không coi là PBĐX về giới y Phân tích tác động của chính sách y Lồng ghép vấn đề giới y Công cụ, nguyên tắc lồng ghép giới y Mục đích lồng ghép giới 3
  2. Ví dụ khởi động y Câu chuyện Tuổi về hưu/ Thuế thu nhập và chi phí cho cuộc sống hoặc một câu chuyện chính sách khác y Số liệu, sự kiện, bình luận và câu hỏi ? y Liên hệ: Vấn đề giới trong lập chính sách 10/1/2007 cdn 4 Vấn đề giới: Tuổi về hưu nam và nữ tại sao khác nhau? y Thực trạng tuổi về hưu khác nhau y Nữ 55 tuổi, Nam 60 tuổi phải về hưu/ được nghỉ hưu và hưởng hưu trí y Hạn tuổi đề bạt đối với nữ giới sớm hơn nam giới 5 năm y Chế độ hưởng hưu trí nam-nữ y Đối với nữ lao động hành chính, lãnh đạo, KH-KT y Đối với nữ lao động nặng nhọc, lao động giáo dục học đường y Nữ trong khu vực không hưởng lương, nông nghiệp y Tuổi hưu, tuổi lao động và độ an toàn của quỹ bảo hiểm y Quyền được nghỉ hưu Quyền được làm việc y Quyền được thăng tiến.. 10/1/2007 5 Tác động của thuế và lệ phí: Giới (T.Kê giới 2002) y Chi giáo dục chiếm 28% thu nhập yChủ yếu vì nhiều con, thu nhập thấp y Chi y tế 16% y Æ Tổng 44% cho hai khoản này y Giới: Chi phí giáo dục và y tế tăng sẽ tác động xấu tới phụ nữ nghèo.
  3. Câu hỏi liên hệ y Một chính sách mới, một sắc thuế mới hay việc triển khai thực hiện một chính sách có thể liên quan tới những vấn đề giới. Nhận biết chúng như thế nào? y ĐBQH – người thẩm tra, người chất vấn, người thúc đẩy bộ máy nhà nước vì lợi ích công; người tiếp xúc và nắm bắt ý nguyện của dân chúng, làm gì để đưa vấn đề giới vào thảo luận chính sách? Lập pháp – Giới và Quốc hội y ĐBQH có thể làm gì? : y Thẩm tra vấn đề giới trong chính sách lập pháp; y Giám sát tác động của pháp luật tới nam và nữ, bảo đảm BĐG ; y Yêu cầu CP sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh thực hiện luật, chính sách; y Thảo luận, Nêu vấn đề về ý thức giới trong xã hội và nhân viên nhà nước. Quá trình lập pháp và phân tích tác động giới CP. Thẩm QH Thẩm tra Trình định-thông lần 1 qua D.thảo QH Trình Soạn thảo lần 2 UBTV Th.qua ĐB-HĐ- Chương UB Công bố & Thi Giám sát-Tác trình XDPL hành động Trình dự án MTTQ luật* Å N dân Æ H. Hội NN
  4. Quy trình ngân sách và lồng ghép giới? QH: Chinh phu Giai doan Lap du toan Uy ban Uy ban va QH Chinh phu: Kiem tra Sua doi CP: Quoc hoi thuc hien thao luan QH Phe chuan: Uy chi Chương trình Giám sát CT Giám sát của Quốc hội Tập hợp Đề nghị của CT GS của UBTVQH gửi UBTVQH UBMTTQ CTGS Của CTGS của HĐDT UBMT TQ Đoàn ĐBQH và các uỷ ban địa phương CTGS của ĐBQH Cử tri 1. Quan niệm về giới và lồng ghép giới trong lập pháp y Đàn ông- đàn bà: phạm trù sinh học y Bất bình đẳng giới– Vấn đề xã hội và văn hoá y Sinh học tái tạo xã hội → y Nguồn nhân Lực và chất lượng tương lai → y Phân công lao động giới. y Giới và phát triển y Bất BĐG là sự khác biệt năng lực làm chủ và thay đổi hoàn cảnh y Tăng cường BĐG nhằm tăng cường năng lực cả nam lẫn nữ
  5. Biện pháp giới trong phương án lập pháp A. Biện pháp (ưu đãi) riêng cho phụ nữ: sức khoẻ sinh sản, tuyển dụng, chăm sóc con, tập huấn. B. Biện pháp công bằng về cơ hội cho cả nam, nữ: thăng tiến công chức, lãnh đạo, trả lương tương đương công việc . C. Biện pháp chung (nam, nữ hưởng lợi hoặc chịu chung trách nhiệm): CS khuyến nông, hạ tầng cơ sở, giáo dục, y tế. Phân tích phương án C y P.A C không thấy “có vấn đề giới” y Phương án trung tính giới (trong qui phạm và áp dụng đối với nam, nữ). y Có khả năng là phương án mù giới y Bao cấp trường trung học: bao nhiêu trẻ gái hưởng lợi ở ĐBSCL? y Khuyến nông: Nữ hay nam hưởng lợi nhiều? y Đầu tư ưu tiên Hạ tầng cơ sở để tạo việc làm: ai hưởng, ai chịu? y CS đánh bắt xa bờ:nữ làng chài mất việc Giám sát thi hành CS, PL y Nắm tình hình qua TX cử tri, phản ảnh của TCXH, báo chí, các tổ chức nghiên cứu giới. y Nghiên cứu: y Thu thập thông tin, dữ liệu: Kêu ca chưa đủ, cần biết thu thập đúng nguồn tin minh chứng. y Thống kê, điều tra phân theo giới: bao nhiêu trẻ gái tới trường cấp 3, loại việc làm nào tạo ra sau khi có đường? Khuyến nông dạy gì? Ai học? Thu nhập của nữ so với nam ở nông thôn, thành thị, nếu trừ chi phí thì họ còn bao nhiêu?
  6. 2. Phân tích tác động giới của CS lập pháp y BĐG liên quan tới nguồn nhân lực-> BĐG đồng nghĩa với khả năng tiếp cận bình đẳng tới: y Cơ hội làm việc, chia sẻ công việc gia đình, thăng tiến, bảo hiểm y Cơ hội giáo dục, đào tạo y Cơ hội nắm bắt thông tin, tài sản, ngân sách, nguồn lực khác y Cơ hội gìn giữ sức khoẻ và Chăm sóc sức khoẻ y Những cơ hội này gắn với nhau tạo nên nguồn nhân lực xã hội . y Trong khi bàn về CS trong các dự án luật, các vấn đề này có được nêu ra không? 2.1. Về chia sẻ công việc: vấn đề giới y Nữ có hai nghiệp: y Kiếm thu nhập y Nuôi con và chăm sóc gia đình y Thống kê VN (TK giới 2004) y 70% việc nhà do phụ nữ và các em gái đảm trách y Thời gian làm việc kiếm thu nhập, trung bình theo độ tuổi y 15-17 - gái: 27 giờ/tuần, trai: 19 giờ. y 24-44 – nữ: 54 giờ/tuần, nam: 46 giờ. 2.1..Tỷ lệ giờ làm việc Nam-Nữ Tổng Việc nhà Việc thu nhập 83:100 47:100 99:100 y Rốt cục: Nữ làm 55% của hai việc. y Æ giảm cơ hội tham gia bình đẳng vào đời sống xã hội và lãnh đaọ cộng đồng; y Giảm cơ hội giáo dục – kém tự tin y Bận rộn- mệt mỏi Æ và …kém cỏi…
  7. 2.1…CS tác động cân bằng công việc nam-nữ y Chia sẻ việc nhà và nghỉ con ốm, đưa con đi học y Cải thiện dịch vụ bớt gánh nặng cho nữ, tăng năng suất lao động xã hội: y Tiếp cận nước sạch, điện, chất đốt, nhà ở... y Tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ. y Cải thiện sức khoẻ y Tăng năng suất việc làm thu nhập 2.2 Việc làm và thu nhập: Giới y Nông thôn: y Nữ chiếm đa số trong lao động nhà nông: y 1993: 52% 1998: 58% y Nam nhiều cơ hội kiếm việc phi nông nghiệp : y 1998: nam 64% việc hưởng lương; nữ 36%. y Nữ nhận lương thấp từ phi nông nghiệp 2.2..Việc làm- thu nhập… y Đô thị y 75% nữ trong khu vực phi nhà nước y 76% bấp bênh việc làm, không có hợp đồng y Nữ chỉ chiếm 40% tổng lương của lực lượng lao động hưởng lương y Lao động hưởng lương chỉ tới nữ đã tốt nghiệp 12 trở lên
  8. 2.3. Giáo dục và đào tạo y Nhập trường: y Không thấy khoảng cách ở cấp 1 và 2 y Thành tích học của bé gái trung bình hơn bé trai y Bé gái kỷ luật hơn, ngoan hơn y Bé gái sau cấp hai nghỉ học nhiều hơn y Khoảng cách giới bắt đầu ở cấp 3 2.3…Tỉ lệ học hết cấp , tuổi trên 15 (2002) Không Tiểu Cấp hai Cấp ba qua tiểu học học Nam 21.8 27.3 29.5 12.0 Nữ 32.8 25.6 25.8 9.4 y Ở cấp phổ cập không thấy khoảng cách giới y Ở cấp ba, nam tăng nhanh hơn nữ ! y Chỉ có 26% nữ làm nghề kỹ thuật. y Nữ kém may mắn kiếm việc thu nhập cao 2. 4. Sức khoẻ y Khoảng cách giới bắt đầu tuổi 15-19 y 1998 45% nữ báo mắc bệnh, nam 38% [tỉ lệ cao hơn nếu trừ trẻ em] y Nguyên nhân: y Làm việc nhiều, nặng? y Môi trường lao động? y Không được chăm sóc sức khoẻ (vì nghèo)?
  9. 3. Phân tích Tác động của CS chi Ngân sách y Khoản chi NS nào nâng mức sống của bạn? y Khoản chi nào tác động rõ nhất tới đời sống dân cư? y Nếu có quyền, bạn ưu tiên chi NS cho mục gì để nâng cao đời sống phụ nữ? Thống kê: Chi NS trên đầu người (điều tra 6 tỉnh 2002) Xây dựng-Giáo dục-Y tế-Hành chính 600.0 500.0 400.0 300.0 200.0 100.0 0.0 Can Tho Vinh Long Da Nang Thanh Hoa Ha Tay Hoa Binh Capital constr. Ed & Training Healthcare Admin Cảm nhận đổi đời do hệ quả chi NSNN (trả lời) Nữ Nam Hạ tầng cơ sở 88.1 86.7 Giáo dục 94.7 76.5 Sức khỏe 83.3 78.1 Điện 100.0 85.7 Nước 85.7 90.6 Văn hoá-thông tin 75.9 65.5 Thể thao 75.0 57.1 Hành chính-lương 40.6 16.7 Hỗ trợ nghèo, 65.7 44.7 chiến tranh
  10. Tác động rõ rệt của chi NSNN giữa Thành thị- Nông thôn Thành thị Nông thôn Nữ % Nam % Nữ % Nam % Hạ tầng 8.3 17.1 35.4 41.4 Giáo dục 14.6 4.9 25.0 9.8 Sức khoẻ 0.0 2.4 0.0 2.4 Nước SH 0.0 2.4 0.0 0.0 Văn hoá- 2.1 2.4 0.0 0.0 TT. Hỗ trợ 4.2 2.4 0.0 0.0 nghèo và chiến tranh Chi Khác 2.1 4.9 0.0 0.0 Không biết 0.0 2.4 8.3 7.3 Ưu tiên chi NSNN tại nông thôn- quan điểm nam và nữ Nữ % Nam % Không biết 37.5 38.5 Giáo dục 18.8 7.7 Thông tin 18.8 0 Phát triển nông 0 7.7 nghiệp Khuyến nông 12.5 23.1 Khác 12.5 23.1 Đề nghị thay đổi CS chi NSNN? Nữ % Nam % Tín dụng 43.2 19.4 Trợ cấp nghèo và thương, 2.3 19.4 bệnh binh Tăng lương cán bộ xã 25.0 8.3 Đầu tư cho hạ tầng cơ sở 6.3 33.3 Đầu tư+ chi giáo dục 12.5 20.8 Hạ tầng+ giáo dục 18.8 0
  11. Ý nghĩa của Lồng ghép giới trong LBĐG y Bảo đảm BĐG trong chính sách, pháp luật y Biện pháp BĐG trong thi hành PL, CS y Trách nhiệm của Nhà nước trong Lồng ghép vấn đề giới y Mục tiêu của BĐG 31 Biện pháp bảo đảm BĐG y Biện pháp khuyến khích bình đẳng (Đ.19) y Bảo đảm nguyên tắc cơ bản của BĐG trong hệ thống pháp luật (Đ.20) y Lồng ghép vấn đề giới vào quá trình soạn thảo và thi hành VBQPPL (Đ. 21) y Thẩm tra lồng ghép giới (Đ. 22) y Thông tin,giáo dục, truyền thông về giới và BĐG (Đ. 23) y Ngân sách BĐG (Đ.24) 32 Mục tiêu bình đẳng giới (Đ4) y Xoá bỏ phân biệt ĐX về giới y Tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển KT-XH và nguồn nhân lực y Tiến tới bình đẳng thực chất giữa nam và nữ. y Xây dựng quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam và nữ trong xã hội và gia đình 33
  12. Nguyên tắc bình đẳng giới y Nam nữ bình đẳng trong mọi lĩnh vực y Không bị phân biệt đối xử vì lý do giới. y Biện pháp PBĐX tích cực không coi là PBĐX giới. y CS bảo vệ và hỗ trợ bà mẹ không là PBDDX về giới. y Các vấn đề giới được lồng ghép trong quá trình hoạch định chính sách. y Thực hiện BĐG là trách nhiệm trước hết của nhà nước, các tổ chức, xã hội, gia đình và công dân. 34 Hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới y Trong các lĩnh vực công cộng (Đ.40) y Trong quan hệ gia đình (Đ 41) y Xử phạt vi phạm 35 Biện pháp rà soát văn bản QPPL y Cơ quan giám sát VBQPPL trong khi thực hiện nhằm bảo đảm không PBĐX giới. y Cơ quan ban hành VBQPPL theo dõi đối với biện pháp khẩn cấp, tạm thời để kiến nghị loại bỏ khi mục đích BĐG đạt được. y Một số biện pháp BĐG trong các lĩnh vực cụ thể, cần được bổ sung và rà soát, thể hiện bằng VBQPPL theo thẩm quyền. 36
  13. Trách nhiệm của chính phủ và cơ quan soạn thảo, thẩm định y Thủ tục ở giai đoạn soạn thảo: y Bảo đảm tôn trọng Luật BĐG y Xác định vấn đề giới và biện pháp; y Dự báo tác động của qui phạm đối với nam, nữ, vấn đề giới và biện pháp y Xác định cơ quan trách nhiệm và nguồn lực thực hiện biện pháp BĐG. 37 Thẩm tra BĐG y Thẩm quyền : HĐDT và các UB. y Nội dung thẩm tra: y - Xác định vấn đề giới ; y - Bảo đảm nguyên tắc BĐG y - Bảo đảm thủ tục đánh giá yếu tố giới, lồng ghép giới trong giai đoạn Chính phủ y - Cân nhắc, thảo luận tác động và tính khả thi để bảo đảm BĐG và dự báo các điều kiện thi hành có thể phát sinh tác động có vấn đề 38 giới Tổng kết Bình đẳng giới vì hoà bình, ổn định, phát triển và chất lượng nguồn nhân lựccho tương lai 39
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2