Bải giảng lý thuyết về ngân hàng
lượt xem 51
download
Tham khảo bài thuyết trình 'bải giảng lý thuyết về ngân hàng', tài chính - ngân hàng, tài chính doanh nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bải giảng lý thuyết về ngân hàng
- NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVHD: CAO NGỌC THỦY
- Những vấn đế chung về bảo lãnh ngân hàng Thủ tục bảo lãnh ngân hàng Quy trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng
- I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1. Khái quát ồng Người nhận Khái niệm: đ ợp lãnh bảo lãnh Ho bả Người bảo lãnh ( NH hoặc HĐMB, HĐDT các tổ chức TD) Th bả ư Người được ol bảo lãnh ãn h
- Bảo lãnh là một trong các nghiệp vụ của ngân hàng, là cam kết của ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên được bao lanh, nếu bên được bảo lãnh ̉ ̃ không thực hiện đúng và đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh, được quy định cụ thể tại thư bảo lãnh của ngân hàng. Cam kết bảo lãnh là cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tín dụng (thư bảo lãnh) hoặc văn bản thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng, khách hàng được bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh (hợp đồng bảo lãnh).
- Nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo lãnh phát sinh khi khách hàng cần Ngân hàng chứng minh năng lực tài chính, khả năng thanh toán của mình hoặc cần Ngân hàng chứng minh khả năng thực hiện các cam kết của hợp đồng. Các ví dụ về bảo lãnh thường thấy bao gồm: (i) Chứng minh năng lực tài chính khi tham gia đấu thầu, khi ký kết các hợp đồng kinh tế, (ii) Bảo lãnh của Ngân hàng cho doanh nghiệp khi mua hàng trả chậm, (iii) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng…
- Bảo lãnh ngân hàng đã và đang mang tới các lợi ích cho khách hàng như: (i) Góp phần hạn chế sử dụng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp; (ii) Hạn chế việc sử dụng tiền mặt, qua đó tăng cường tính an toàn trong giao dịch; (iii) Giảm thiểu rủi ro trong trường hợp người mua và người bán không biết nhau; (iv) Tiết kiệm thời gian, chi phí cho các bên liên quan; và, (v) Nâng cao vị thế, vai trò và uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với đối tác,...
- Tính chất: -Đôc lâp tương đôi so với cac hợp đông kinh tế ̣ ̣ ́ ́ ̀ hợp đông thương mại, tai chinh … Có nghĩa là ̀ ̀ ́ ngân hàng bảo lãnh phải thực hiện cam kết bảo lãnh theo đúng trách nhiệm của mình đã ghi trong thư bảo lãnh, không kể người được bảo lãnh vi phạm hợp đồng vì lý do gì. Chức năng: • Đối với ngân hàng bảo lãnh là một nghiệp vụ thu phí • Đối với khách hàng bảo lãnh là một công cụ hỗ trợ Là công cụ bảo đảm Là công cụ tài trợ
- 2. Quyền và nghĩa vụ ̀ ̉ ̃ Ngân hang bao lanh Quyên được cung câp tât cả tai liêu có liên quan đên cac giao ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ dich được bao lanh và cac tai liêu liên quan đên tinh hinh tai ̣ ̉ ̃ ́ ̀ ̣ ́̀ ̀ ̀ chinh cua bên được bao lanh. ́ ̉ ̉ ̃ Có quyên yêu câu bên được bao lanh phai có bao đam cho viêc ̀ ̀ ̉ ̃ ̉ ̉ ̉ ̣ bao lanh cua minh băng viêc thế châp, câm cố tai san, chứng ̉ ̃ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̀̉ từ có giá hoăc kí quỹ tiên tệ tai ngân hang bao lanh. ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ̃ Được quyên thực hiên kiêm soat cac hành vi cua người được ̀ ̣ ̉ ́́ ̉ bao lanh có liên quan đên nghia vụ đã được bao lanh ̉ ̃ ́ ̃ ̉ ̃ Được quyên thu phí dich vụ theo quy đinh cua ngân hang nhà ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ nước Viêt Nam. ̣ Có nghia vụ phai thực hiên cam kêt bao lanh đôi với người ̃ ̉ ̣ ́ ̉ ̃ ́ thụ hưởng khi người được bao lanh không thực hiên hoăc ̉ ̃ ̣ ̣ thực hiên không đung, không đây đủ cac nghia vụ đã nêu ̣ ́ ̀ ́ ̃ trong hợp đông dân sự. ̀
- Bên được bao lanh ̉ ̃ Có quyên từ chối bôi hoan cac khoan mà ngân hang bao lanh ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̉ ̃ đã thanh toan cho người thụ hưởng khi chưa tham khao ý ́ ̉ kiên cua minh hoăc khi minh đã xuât trinh cac chứng từ để ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ́ chứng minh viêc không vi pham hợp đông. ̣ ̣ ̀ Có nghia vụ cung câp đây đủ chinh xac cac thoong tin, tai có ̃ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̃ ̀ ̉ ̃ liên quan đên viêc bao lanh cho ngân hang bao lanh. Phai thực hiên đung cam kêt cua minh với người thụ hưởng ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̀ bao lanh và ngân hang bao lanh. ̉ ̃ ̀ ̉ ̃ Chiu sự kiêm soat cua ngân hang bao lanh đôi với moi hoat ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ̃ ́ ̣ ̣ đông liên quan đênn nghia vụ được bao lanh. ̣ ́ ̃ ̉ ̃ Nhân nợ và phai đam bao hoan trả gôc và lai cung với cá chi ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ ̃ ̀ phí phat sinh khac mà ngân hang bao lanh đã trả thay cam kêt ́ ́ ̀ ̉ ̃ ̉ ̃ bao lanh.
- 3. Đối tượng và điều kiện được bảo lãnh Điều kiện được bảo lãnh. Doanh nghiệp muốn được bảo lãnh phải có các điều kiện sau đây: Có tư cách pháp nhân, hoạt động theo pháp luật hiện hành của Việt Nam; Có hợp đồng liên quan đến việc bảo lãnh; Hoạt động kinh doanh có lãi; Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh toán; Có giấy phép xuất nhập khẩu, nếu hoạt động xuất nhập khẩu liên quan đến bảo lãnh; Không có nợ quá hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; Có đủ tài sản thế chấp hợp pháp cho bảo lãnh; Đôi tượng được bao lanh ́ ̉ ̃ • Phap nhân : công ty, xí nghiêp, tổ chức tin dung ́ ̣ ́ ̣ • Thể nhân : có đia chỉ cư trú rõ rang, có viêc lam ôn đinh ̣ ̀ ̣̀ ̉ ̣
- 4. Mức bảo lãnh, quỹ bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh, phí bảo lãnh Mức bao lanh ̉ ̃ •Tông mức bao lanh : là tông giá trị hợp đông và cac giá trị cam kêt cua ̉ ̉ ̃ ̉ ̀ ́ ́ ̉ khach hang được ngân hang bao lanh. ́ ̀ ̀ ̉̃ Ở Viêt Nam, tông mức cho vay và bao lanh đôi với môt khach hang ̣ ̉ ̉ ̃ ́ ̣ ́ ̀ không được vượt quá 25% vôn tự có cua ngân hang, dư nợ cho vay ́ ̉ ̀ không quá 15%. •Mưc bao lanh cho môt khach hang: tinh theo giá trị hợp đông mà bên ́ ̉ ̃ ̣ ́ ̀ ́ ̀ yêu câu bao lanh đề nghị. ̀ ̉ ̃ Quỹ bao lanh ̉ ̃ • Trich từ vôn kinh doanh cua ngân hang, số tiên nay băt buôc gửi vao tai ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ khoan tiên gửi tai môt ngân hang nhà nước và chỉ được sử dung để ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ thưc hiên cam kêt bao lanh. Tiên gửi nay được giai toa khi hợp đông hêt ̣ ̣ ́ ̉ ̃ ̀ ̀ ̉̉ ̀ ́ hiêu lực: ̣ Qbl = giá trị thực tế bao lanh * tỷ lệ trich quỹ bao lanh ̉ ̃ ́ ̉ ̃ Giá trị thực tế bao lanh = mức bao lanh – số tiên kí quỹ đăt coc ̉ ̃ ̉ ̃ ̀ ̣ ̣
- Ví dụ Hợp đồng kinh tế có giá trị 1 tỷ được kí kết giữa A và B được ngân hàng C nhận bảo lãnh. Bên A (bên mua) phải thực hiện ký quỹ 40%. Vậy số quỹ bảo lãnh cần phải thiết lập tại ngân hàng C là: Qbl = 1 tỷ * (1-40%) * 5% = 30tr
- Thời hạn bảo lãnh •Thời han được tinh từ ngay hợp đông bao lanh có hiêu lực đên ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̃ ̣ ́ ̀ ̉̉ ̉ ̃ ngay giai toa bao lanh. •Tinh theo hợp đông được kí kêt giữa bên được bao lanh và bên thụ ́ ̀ ́ ̉ ̃ hưởng bao lanh. ̉ ̃ Phí bao lanh ̉̃ • Là số tiên mà bên được bao lanh phai trả cho ngân hang theo hợp ̀ ̉ ̃ ̉ ̀ ̀ ̉ ̃ đông bao lanh. Tông phí BL = giá trị BL * số thang BL * tỷ lệ phí BL ̉ ́ • Tỷ lệ phí bao lanh bao gồm: có kí quỹ và không có kí quỹ. Thông ̉ ̃ thường tỷ lệ có kí quỹ < tỷ lệ không kí quy. ̃ Mức phí BL = [giá trị BL * tỷ trong kí quỹ * tỷ lệ phí BL có kí ̣ quỹ] + [giá trị bao lanh * tỷ trong không kí quỹ ̉ ̃ ̣ * tỷ lệ phí BL không có kí quỹ]
- Ví dụ Ngân hàng bảo lãnh cho công ty A về hợp đồng thương mại trị giá 500tr với thời hạn 6 tháng. Công ty ký quỹ 30% và dùng tài sản thế chấp để xin bảo lãnh 70% giá trị còn lại. Ngân hàng B đã đồng ý nhận bảo lãnh cho công ty A với lệ phí bảo lãnh như sau: Tỷ lệ phí bảo lãnh có ký quỹ 0,1% / tháng. Tỷ lệ phí không có ký quỹ 0,25% / tháng. Xác định mức phí bảo lãnh mà công ty A phải trả cho ngân hàng B hàng tháng. Mức phí bảo lãnh hàng tháng (500 * 30% * 0,1%) + (500 * 70% * 0,25%) =1.025.000
- Mức phí do các bên thỏa thuận (≤ 2%/năm) tính trên số tiền còn đang được bảo lãnh. Trường hợp mức phí bảo lãnh tính theo tỷ lệ này thấp hơn 300.000 đ thì ngân hàng được thu phí tối thiểu 300.000 đ, ngoài ra khách hàng phải thanh toán cho ngân hàng các chi phí hợp lý khác phát sinh liên quan đến giao dịch bảo lãnh khi các bên có thỏa thuận bằng văn bản. Nếu khách hàng chậm thanh toán phí bảo lãnh sẽ chịu lãi suất nợ quá hạn ≤ 150%.
- 5. Các loại bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh hoàn trả Bảo lãnh tiền đặt cọc vay vốn Bảo lãnh Bảo lãnh dự thanh toán thầu Bảo lãnh Bảo lãnh chất lượng thực hiện công trình hợp đồng
- a. Bảo lãnh vay vốn Khách hàng Hợp đồng Ngân hàng B (Người được TD bảo lãnh) Đơn xin bảo ́̉̃ Cam kêt bao lanh lãnh Ngân hàng A (Người bảo lãnh ) Là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả hoặc không trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay đối với bên nhận bảo lãnh .
- b. Bảo lãnh dự thầu Đơn dự thâu ̀ Chủ công trình Người dự thầu xây dựng (Cung (1) cấp thiết bị) (2) ́̉ Cam kêt bao (3) Đơn xin bảo lãnh ̃ lanh Ngân hàng Là cam kết của của tổ chức tín dụng với bên mời thầu, để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trường hợp, khách hàng phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà không nộp hoặc không nộp đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay.
- c. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Công ty xây dựng Chủ công Hợp đồng xây (Người được BL) trình dựng Đơn xin bao ̉ ́̉̃ Cam kêt bao lanh ̃ lanh Ngân hàng ( người BL) Là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng và phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay.
- d. Bảo lãnh hoàn trả đặt c ọc Ngân hàng Đơn xin bao ̉ Người bán BL ̃ lanh ́ Cam kêt HĐMB ̉̃ bao lanh Người mua Là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng và phải hoàn trả tiền ứng trước mà không hoàn trả hoặc hoàn trả không đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - ThS. Nguyễn Văn Minh
57 p | 555 | 157
-
Bài giảng Lý thuyết bảo hiểm - Giới thiệu môn học
12 p | 278 | 52
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 6 - Ngân hàng Trung ương
27 p | 262 | 29
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính - GV. Nguyễn Thanh Hằng
189 p | 137 | 27
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ - Chương 10: Ngân hàng thương mại
37 p | 202 | 19
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ - Chương 11: Ngân hàng Trung ương
28 p | 207 | 17
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4 - Phạm Đặng Huấn
23 p | 118 | 13
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5 - ĐH Kinh tế
55 p | 92 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 7 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
56 p | 29 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 0 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
3 p | 216 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
14 p | 114 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính - tiền tệ, tín dụng - ngân hàng
381 p | 73 | 10
-
Bài giảng Tiền tệ và ngân hàng - PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa
75 p | 83 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 7 - TS. Nguyễn Hoài Phương
45 p | 104 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 9: Hệ thống các định chế trung gian tài chính
52 p | 48 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính - Nguyễn Thu Hằng (Học viện Ngân hàng)
189 p | 66 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Bài 4 - TS. Đặng Anh Tuấn
26 p | 39 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn