Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 3
lượt xem 69
download
Tính mật độ (số lượng) cân bằng giữa con mồi và vật ăn thịt thông qua mô hình của Lotka – Volterra. Khi quần thể con mồi và vật ăn thịt sống riêng rẽ thì phương trình sinh trưởng quần thể của chúng như sau
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 3
- § Giả sử hệ có N biến trạng thái. Hệ được gọi là cân bằng nếu tất cả các trạng thái đều cân bằng tức Si = hằng số với mọi i=1,2,…N. § Hay: dSi = Fi (t ) = 0, i = 1, N dt 81
- § Xét hệ quần thể có sức chứa K, phương trình dự báo có dạng æ K - S1 ö dS1 = F1 = r ç ÷ S1 dt èKø § S1đạt sự cân bằng khi: æ K - S1 ö ÷ S1 = 0 Û K = S1 := S1* rç èKø 82
- 83
- Tính mật độ (số lượng) cân bằng giữa con mồi và vật ăn thịt thông qua mô hình của Lotka – Volterra. Khi quần thể con mồi và vật ăn thịt sống riêng rẽ thì phương trình sinh trưởng quần thể của chúng như sau: N – mật độ con mồi, t: thời gian, r1- hệ dN = r1 N số sinh trưởng tiềm năng của con mồi dt khi không có vật ăn thịt 84
- P – mật độ vật ăn thịt, t: thời gian, r2- dP = -r2 P hệ số chết tiềm năng của vật ăn thịt khi dt không có con mồi dN = (r1 - K1P) N dt dP = ( K 2 N - r2 ) P dt K1 : Hệ số thể hiện mức giảm sự phát triển của quần thể con mồi do một cá thể vật ăn thịt K2 : Hệ số thể hiện mức tăng sự phát triển của quần thể vật ăn thịt theo một đơn vị (hoặc sinh khối) con mồi 85
- dN dN r1 = (r1 - K1P) N = 0 (r1 - K1 P) N = 0 Û PCB = dt dt K1 dP dP = 0 ( K 2 N - r2 ) P = 0 Û N CB = r2 = ( K 2 N - r2 ) P dt dt K2 86
- Trên một cánh đồng số lượng châu chấu dao động theo số lượng chim ăn châu chấu. Biết rằng đối với châu chấu: r1 = 2.0, K1 = 0.25; r2 = 1.0, K2 = 0.04 Xác định xem chúng cân bằng ở số lượng bao nhiêu Muốn giữ N = 20 để không gây hại đến cây trồng, cần phải thay đổi hệ số gia tăng quần thể riêng r2 của chim và r1 của châu chấu là bao nhiêu nếu vẫn muốn giữ số lượng chim là 8. 87
- r2 1.0 r1 2 .0 = = = 25 N CB = = =8 PCB K 2 0.04 K 1 0.25 r2 r2 = = = 20 Þ r2 = 0.04 ´ 20 = 0.8 N CB K 2 0.04 r1 r1 = = = 8 Þ r1 = 0.25 ´ 8 = 2.0 PCB K 1 0.25 88
- Sơ đồ mô hình lý luận các mức tổ chức khác nhau 89
- Sự kết nối các mô hình thành một mô hình tổng thể WATER RADIA- EVAPORA RAIN WINO FLOW TION -TION CONC PREDICTED WATWR CON- SUMPTION THERMO EUTRO FISH Cu- CLINE PHICA- MODEL MODEL MODEL TION BOX MODEL pH- O2- DDT MODEL MODEL MODEL FROM ALL MODEL MANAGE-MENT DECISIONS SUGESTION 90
- MÔ HÌNH HÓA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ (I) Bùi Tá Long, Viện Môi trường và Tài nguyên 91
- Tổng quan về bài giảng 1. Mục tiêu 1. Mục tiêu • Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng mô hình ô nhiễm không khí 2. Nộiidung 2. Nộ dung •Các khái niệm cơ bản trong mô hình hóa ô nhiễm không khí; •Các phương trình cơ bản của mô hình không khí; qMô hình Gauss; qMô hình Berliand; qMô hình Hanna; •Bài tập, ứng dụng các phần mềm CAP, ENVIM; 92
- Kết quả dự kiến đạt được § Sinh viên nắm được phương pháp tiếp cận giải bài toán thực tế; § Biết cách thích nghi các mô hình thông dụng cho các điều kiện cụ thể tại địa phương; § Nguyên lý Step by Step trong bài toán mô hình hóa; § Biết cách sử dụng một số phần mềm. 93
- 94
- Nội dung bài giảng § Các khái niệm cơ bản liên quan tới mô hình hóa ô nhiễm không khí; § Mô hình hóa yếu tố khí tượng trong bài toán ô nhiễm không khí 95
- Lan truyền ô nhiễm không khí trên diện rộng; Ô nhiễm không khí, và đặc biệt trong việc giảm ô nhiễm không khí đến một mức chấp nhận được, là một vấn đề môi trường quan trọng; Ô nhiễm không khí không giới hạn trong các vùng có nguồn thải lớn. Các chất ô nhiễm không khí lắng đọng trên bề mặt không chỉ của khu vực có nguồn thải lớn mà còn cả các khu vực xung quanh. 96
- Vấn đề cần quan tâm Cần xác định chính xác loại nào cần được giảm và nơi nào cần giảm. Nồng độ và mức lắng đọng chấp nhận được (hoặc tới hạn) cần được xác định chính xác và ô nhiễm không khí cần giảm đến các mức độ này nhưng không nên giảm hơn, (do chi phí thêm có thể rất đắt, và vì vậy, có thể gây nên những khó khăn lớn về mặt kinh tế). 97
- Vai trò của mô hình toán Các mô hình toán biểu diễn hiện tượng ô nhiễm không khí là những công cụ không thể thiếu trong quá trình nỗ lực giải quyết các bài toán được phác họa ở trên. Để giảm tối ưu mức ô nhiễm không khí đến mức độ chấp nhận được có thể được giải quyết thành công chỉ khi sử dụng các mô hình toán học ô nhiễm không khí đáng tin cậy. 98
- Vì sao phải dùng mô hình phát tán ô nhiễm không khí § Dự báo › Đánh giá được ảnh hưởng của nguồn còn chưa xây dựng § Chi phí › Rẻ hơn đo đạc § Tính ứng dụng › Có những lúc không thể đo được › Đánh giá được ảnh hưởng của nguồn riêng lẻ § Sử dụng nhiều lần › Công cụ đánh giá khách quan 99
- Dự báo Nhưng trời sắp nắng Hiện đang mưa Thông báo Kiểm tra Simulations Observations 100
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Mô hinh hóa môi trường
105 p | 435 | 126
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường - Lê Anh Tuấn
51 p | 305 | 90
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Chương 2 - GV. Trương Thị Thu Hương
0 p | 284 | 50
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Chương 4 - GV. Trương Thị Thu Hương
14 p | 221 | 49
-
Đề cương bài giảng Mô hình hóa môi trường: Mô hình hóa chất lượng nước mặt - TS. Đào Nguyên Khôi
12 p | 200 | 44
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Chương 3 - GV. Trương Thị Thu Hương
22 p | 206 | 33
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Bài giảng 1 - TS. Đào Nguyên Khôi
23 p | 225 | 33
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Bài giảng 2 - TS. Đào Nguyên Khôi
20 p | 129 | 22
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Bài giảng 3 - TS. Đào Nguyên Khôi
25 p | 116 | 16
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Chương 5 - GV. Trương Thị Thu Hương
0 p | 130 | 16
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
37 p | 13 | 3
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 0 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
9 p | 7 | 2
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
44 p | 15 | 2
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 0 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
9 p | 3 | 1
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
41 p | 3 | 1
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
34 p | 4 | 1
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
16 p | 1 | 1
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
48 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn