Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí
lượt xem 14
download
Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí trình bày chi phí và các cách phân loại; phân loại chi phí theo chức năng hoạt động; phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận; phân loại chi phí theo cách ứng xử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí
- CHƯƠNG II CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 1
- CHI PHÍ VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI Chi phí: là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ ra nhằm thu được các loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ Các cách phân loại chi phí: + Theo chức năng hoạt động + Theo mối quan hệ giữa CP với LN xác định từng kỳ + Theo cách ứng xử của CP + Phân loại CP sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định 2
- PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG Chi phí sản xuất: + chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp + chi phí nhân công trực tiếp + chi phí sản xuất chung Chi phí ngoài sản xuất: liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ công tác quản lý chung toàn doanh nghiệp.. + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp 3
- PHÂN LOẠI CP THEO MỐI QUAN HỆ GIỮA CP VỚI LỢI NHUẬN Chi phí sản phẩm: chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm (giá thành sản xuất hay giá thành công xưởng) chi phí có thể tồn kho + chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp + chi phí nhân công trực tiếp + chi phí sản xuất chung Chi phí thời kỳ: chi phí còn lại ngoài các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản phẩm + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp 4
- PHÂN LOẠI CP THEO CÁCH ỨNG XỬ Cách “ứng xử” của chi phí: sự thay đổi của CP tương ứng với các mức độ hoạt động đạt được (khối lượng công việc đã thực hiện, khối lượng sản phẩm sản xuất, số giờ máy hoạt động... ) + CP biến đổi (biến phí): CP có sự thay đổi tỉ lệ với các mức độ hoạt động + CP cố định (định phí): CP không có sự thay đổi theo các mức độ hoạt động đạt được + CP hỗn hợp: cả yếu tố chi phí khả biến và chi phí bất biến. Ở một mức độ hoạt động cụ thể nào đó: mang đặc điểm của CP bất biến, khi mức độ hoạt động tăng lên, CP hỗn hợp sẽ biến đổi như đặc điểm của CP khả biến 5
- BIẾN PHÍ Ví dụ: chi phí NLVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp a: giá trị biến phí tính theo một đơn vị mức độ hoạt động x: biến số thể hiện mức độ hoạt động đạt được → Tổng biến phí (y) là một hàm số có dạng: y = ax y: tổng biến phí y = ax x: mức độ hoạt động Biến phí chỉ phát sinh khi có mức độ hoạt động xảy ra Tổng số biến phí sẽ tăng giảm tương ứng với sự tăng giảm của mức độ hoạt động nhưng biến phí đơn vị thì không thay đổi 6
- BIẾN PHÍ Biến phí thực thụ: biến đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động. Ví dụ: CP NLVL trực tiếp Biến phí cấp bậc: chỉ biến đổi khi các hoạt động đã có sự biến đổi đạt đến một mức độ cụ thể nào đó Ví dụ chi phí chuyển tiền qua bưu điện: Từ 3 triệu đến 5 triệu: lệ phí 57.200đ Từ 5 triệu đến 10 triệu: lệ phí 66.000đ Từ 10 triệu đến 15 triệu: lệ phí 72.600đ y: biến phí cấp bậc x: mức độ hoạt động 7
- ĐỊNH PHÍ Ví dụ: CP khấu hao TSCĐ, chi phí quảng cáo gọi b: tổng số định phí định phí sẽ là một hàm số có dạng y = b y: định phí b x: mức độ hoạt động Định phí chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong tổng số chi phí của doanh nghiệp Tống định phí là không thay đổi → khi mức độ hoạt động tăng thì định phí tính theo đơn vị các mức độ hoạt động sẽ giảm và ngược lại 8
- ĐỊNH PHÍ CP cố định bắt buộc: nhằm tạo ra các năng lực hoạt động cơ bản của DN, ví dụ: CP khấu hao TSCĐ + Gắn liền với các mục tiêu dài hạn: cố định, vững chắc + Cắt giảm các CP bất biến bắt buộc đến 0 ?? CP cố định không bắt buộc thường được kiểm soát theo các kế hoạch ngắn hạn, ví dụ: CP quảng cáo + Là đối tượng trong các chương trình cắt giảm CP + Dễ dẫn đến các quyết đinh sai lầm nếu không hiểu thấu đáo đặc thù kd của DN và tình huống cụ thể 9
- CHI PHÍ HỖN HỢP Ở một mức độ hoạt động cụ thể, CP hỗn hợp mang đặc điểm của định phí, khi mức độ hoạt động tăng lên, CP hỗn hợp sẽ biến đổi như đặc điểm của biến phí Ví dụ: cước điện thoại cố định VNPT: cước thuê bao 27.000đ/tháng, cước gọi: 120đ/phút gọi b: bộ phận định phí trong chi phí hỗn hợp a: tỷ lệ biến đổi theo các mức độ hoạt động của bộ phận chi phí biến đổi trong chi phí hỗn hợp → CP hỗn hợp là một phương trình có dạng y = ax + b y: Chi phí y = ax + b b x: mức độ hoạt động 10
- PHÂN TÍCH CHI PHÍ HỖN HỢP: y = b + ax Phương pháp cực đại, cực tiểu Phương pháp đồ thị phân tán Phương pháp bình phương bé nhất ví dụ: Một doanh nghiệp có tổ chức đội xe vận chuyển hàng. CP bảo trì sửa chữa thay đổi trong quan hệ với quãng đường vận chuyển. Số liệu thống kê qua 12 tháng trong năm vừa qua : Tháng Chi phí Quãng Tháng Chi phí Quãng (1.000 đ) đường (km) (1.000 đ) đường (km) 1 410 2.000 7 500 4.200 2 375 1.500 8 460 3.000 3 430 2.500 9 470 3.500 4 450 3.200 10 435 2.600 5 495 4.000 11 480 3.700 6 490 3.800 12 570 5.400 11
- PHƯƠNG PHÁP CỰC ĐẠI CỰC TIỂU Phương pháp cực đại – cực tiểu: chỉ phân tích số liệu ở hai điểm có mức độ hoạt động đạt cao nhất và thấp nhất cùng với giá trị chi phí hỗn hợp tương ứng của chúng Bước 1: Xác định mức độ hoạt động cao nhất và thấp nhất cùng với chi phí hỗn hợp tương ứng: Mmax (Xmax; Ymax) ; Mmin (Xmin; Ymin) Mmax ( ; ) ; Mmin ( ; ) Bước 2: Xác định hệ số a – yếu tố chi phí biến đổi trong chi phí hỗn hợp theo công thức: a = Ymax – Ymin a = Xmax – Xmin 12
- PHƯƠNG PHÁP CỰC ĐẠI CỰC TIỂU Bước 3: Xác định hằng số b yếu tố CP bất biến bằng cách thay giá trị của a ở bước 2 vào phương trình biểu diễn của điểm Mmax (hoặc Mmin) Ymax = aXmax + b từ đó: b = Ymax aXmax tháng 12, ta có: 570.00 = 50 5.400 + b b = 570.000 – (50 5.400) = 300.000 Bước 4: Xác định phương trình biến thiên của chi phí hỗn hợp, có dạng: y = ax + b phương trình biểu diễn chi phí bảo trì: y = 50 x + 300.000 13
- PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ PHÂN TÁN 600000 chi 500000 phí 400000 sửa chữa 300000 bảo 200000 trì 100000 (đvt: 0 đồng 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 ) quãng đường vận chuyển (km) Đường hồi qui cắt trục tung ở điểm có tung độ: 309.740 = b đường hồi qui đi qua điểm tháng 5 (x = 4.000 km, y = 495.000), vậy a = 46.315. phương trình biểu diễn chi phí bảo trì: y = 309.740 + 14
- PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT hệ số biến đổi a và hằng số b được xác định theo hệ phương trình sau: xy = b x + a x2 y = nb + a x trong đó n là số lần quan sát Tháng x y xy x2 1 2.000 410.000 820.000.000 4.000.000 2 1.500 375.000 562.500.000 2.250.000 3 2.500 430.000 1.075.000.000 6.250.000 4 3.200 450.000 1.440.000.000 10.240.000 5 4.000 495.000 1.980.000.000 16.000.000 6 3.800 490.000 1.862.000.000 14.440.000 7 4.200 500.000 2.100.000.000 17.640.000 8 3.000 460.000 1.380.000.000 9.000.000 9 3.500 470.000 1.645.000.000 12.250.000 10 2.600 435.000 1.131.000.000 6.760.000 11 3.700 480.000 1.776.000.000 13.690.000 12 5.400 570.000 3.076.000.000 29.160.000 Tổng 39.400 5.565.000 18.847.500.000 141.680.000 15
- PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT Thay số liệu vào hệ phương trình trên, ta có: 18.847.500.000 = 39.400 b + 141.680.000 a (1) 5.565.000 = 12b + 39.400a (2) a = 46,846 và b = 309.940 phương trình biểu diễn chi phí bảo trì: y = 46,846 x + 309.940 NhPhận xét ươ ưu, nhược điƯ ng pháp m cểủma các phương pháp: ểu đi nhược điểm điểm cao đơn giản, dễ thực hiên nhất độ chính xác kém điểm thấp nhất đồ thị phân chính xác hơn, trực quan về quan sát trực quan tán quan hệ giữa CP với các mức để vẽ đường hồi độ hoạt động, thuận lợi trong qui nên khó thực quan sát và phân tích CP hiện BP bé nhất kết quả chính xác nhất ? 16
- CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CP SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Chi phí lặn: + CP đã bỏ ra trong quá khứ và sẽ hiển hiện ở tất cả mọi phương án với giá trị như nhau. + CP không thể tránh được cho dù quyết định lựa chọn thực hiện theo phương án nào Chi phí chênh lệch: phần giá trị khác nhau của các loại CP của một phương án so với một phương án khác Chi phí cơ hội: thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn thực hiện phương án này thay cho phương án 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ bài tập trắc nghệm điều kiện môn kế toán quản trị
10 p | 2326 | 1225
-
Bài giảng môn Kế toán thương mại dịch vụ
75 p | 880 | 272
-
Bài giảng môn Kế toán quản trị_ Bài 1
9 p | 714 | 220
-
Bài giảng môn Kế toán quản trị - Bài 8
23 p | 214 | 80
-
Bài giảng môn Kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa
4 p | 418 | 54
-
Bài giảng môn Kế toán tài chính (Phần 3) - Huỳnh Thị Ngọc Phương
105 p | 122 | 22
-
Bài giảng Kế toán quản trị - ThS. Đặng Nguyễn Ngân Hà
266 p | 114 | 19
-
Bài giảng môn Kế toán thuế và lập báo cáo thuế: Chương 0 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp
2 p | 160 | 18
-
Bài giảng học môn Kế toán quản trị
14 p | 169 | 15
-
Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 4: Dự toán tổng thể
30 p | 109 | 15
-
Bài giảng môn Kế toán ngân hàng: Phần 1 - Trần Nguyễn Trùng Viên
51 p | 144 | 14
-
Bài giảng môn Kế toán tài chính: Phần 1 - CĐ CNTT TP.HCM
72 p | 113 | 9
-
Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 6: Phân tích mối quan hệ chi phí, sản lượng, lợi nhuận (CVP)
22 p | 109 | 9
-
Bài giảng môn Kế toán xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo tài chỉnh (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
85 p | 25 | 8
-
Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 3: Tính giá thành trong doanh nghiệp
32 p | 126 | 6
-
Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 1: Tổng quan kế toán quản trị
12 p | 58 | 5
-
Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 7: Thông tin kế toán quản trị với việc ra quyết định
38 p | 74 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn