intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu thống kê: Chương 3

Chia sẻ: Nqcp Nqcp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

59
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu thống kê: Chương 3 Tóm tắt và trình bày dữ liệu gồm các nội dung chính như: Trình bày kết quả tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồ, một số chú ý khi xây dựng đồ thị thống kê,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu thống kê: Chương 3

21/01/2015<br /> <br /> PHÂN TỔ THỐNG KÊ<br /> <br /> CHÖÔNG 3<br /> <br /> tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một<br /> số) tiêu thức nào đó, tiến hành sắp xếp các đơn<br /> vị quan sát của hiện tượng nghiên cứu vào các<br /> tổ có tính chất khác nhau.<br /> - Phân<br /> <br /> TOÙM TAÉT VAØ TRÌNH BAØY DÖÕ LIEÄU<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỰA CHỌN TIÊU THỨC PHÂN TỔ<br /> <br /> CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ TK<br /> <br /> Để lựa chọn tiêu thức phân tổ một cách chính xác,cần phải dựa<br /> trên hai nguyên tắc cơ bản sau:<br /> <br /> Để tiến hành phân tổ ta thường theo các bước sau :<br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 2<br /> <br /> Lựa chọn tiêu thức phân tổ.<br /> Xác định số tổ cần thiết.<br /> <br /> Phân tích lý luận để chọn ra tiêu thức bản chất nhất,phù hợp<br /> với mục đích nghiên cứu.<br /> Phải dựa vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên<br /> cứu để chọn ra tiêu thức phân tổ thích hợp.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br /> XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT<br />  Phân<br /> <br /> XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT<br /> Ví dụ:<br /> <br /> tổ theo tiêu thức thuộc tính (Dữ liệu định<br /> <br /> tính)<br /> Trường hợp đơn giản:<br /> Nếu số loại hình ít và đã được hình thành sẵn thì<br /> mỗi loại hình ta xếp thành một tổ.<br /> <br /> Công việc của chủ hộ<br /> <br /> -<br /> <br /> Có hoạt động kinh tế<br /> Không hoạt động kinh tế<br /> Không có việc làm<br /> Tổng<br /> <br /> Ví dụ :Giới tính, TPKT…<br /> <br /> Tần số (người) Tần suất (%)<br /> 658<br /> <br /> 63,45<br /> <br /> 47<br /> <br /> 4,53<br /> <br /> 332<br /> <br /> 32,02<br /> <br /> 1.037<br /> <br /> 100<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT<br />  Phân<br /> <br /> XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT<br /> <br /> tổ theo tiêu thức thuộc tính (Dữ liệu định<br /> <br /> tổ theo tiêu thức số lượng(Dữ liệu định<br /> lượng<br /> <br />  Phân<br /> <br /> tính)<br /> <br /> <br /> Trường hợp phức tạp (tiêu thức thuộc tính có rất nhiều<br /> biểu hiện)<br /> <br /> - Trường hợp đơn giản:<br /> Nếu lượng biến của tiêu thức thay đổi ít ,thì thường là mỗi<br /> lượng biến hình thành một tổ.<br /> -<br /> <br /> - Giải quyết bằng cách ghép nhiều tổ nhỏ lại với nhau theo<br /> nguyên tắc: các tổ ghép lại với nhau phải giống nhau<br /> hoặc gần giống nhau về tính chất ,giá trị sử dụng…<br /> <br /> Ví dụ :phân tổ CN theo bậc thợ CN,phân tổ các hộ gia đình<br /> theo số nhân khẩu trong hộ…<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br /> XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT<br /> Phân tổ theo tiêu thức số lượng(Dữ liệu định lượng)<br /> -<br /> <br />  Trong<br /> <br /> thực tế có thể xác định k bằng công thức:<br /> <br /> k  ( 2  n )1/3<br /> <br /> Trường hợp phức tạp:<br /> Khi lượng biến của tiêu thức thay đổi rất nhiều<br /> xem xét lượng biến tích lũy đến mức độ nào<br /> => chất của lượng biến mới thay đổi làm nảy sinh tổ khác.<br /> <br />  n:<br /> <br /> Số đơn vị quan sát<br /> <br /> Mỗi tổ có hai giới hạn là giới hạn trên và giới hạn<br /> dưới.Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn<br /> dưới của tổ gọi là trị số khoảng cách tổ h.<br /> <br /> Ví dụ:<br /> Phân tổ học lực theo điểm số hệ thống tín chỉ<br /> <br /> 9<br /> <br /> Khi phân tổ có khoảng cách đều nhau,trị số khoảng<br /> cách tổ được xác đinh:<br /> <br /> - Lượng biến rời rạc:<br /> <br /> BÀI TẬP<br /> Ví dụ: Có tài liệu về năng suất lúa (tạ/ha) của 50 hộ nông dân cho<br /> bảng sau<br /> <br /> x x<br /> h  m ax m in<br /> k<br /> <br /> - Lượng biến liên tục:<br /> <br /> h<br /> <br /> 35<br /> 30<br /> 46<br /> 36<br /> 40<br /> <br /> ( x m ax  x m in )  ( k  1)<br /> k<br /> <br /> h: TRÒ SOÁ KHOAÛNG CAÙCH TOÅ;<br /> <br /> 10<br /> <br /> k: SOÁ TOÅ<br /> <br /> 41<br /> 35<br /> 42<br /> 47<br /> 44<br /> <br /> 32<br /> 35<br /> 41<br /> 42<br /> 48<br /> <br /> 44<br /> 43<br /> 51<br /> 41<br /> 42<br /> <br /> 33<br /> 48<br /> 36<br /> 37<br /> 46<br /> <br /> 41<br /> 46<br /> 42<br /> 47<br /> 52<br /> <br /> 38<br /> 48<br /> 44<br /> 49<br /> 43<br /> <br /> 44<br /> 49<br /> 34<br /> 38<br /> 41<br /> <br /> 43<br /> 39<br /> 46<br /> 41<br /> 52<br /> <br /> 42<br /> 49<br /> 34<br /> 39<br /> 43<br /> <br /> Phân tổ có khoảng cách đều nhau theo biến năng suất lúa.<br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br /> Dạng chung của bảng phân phối tần số và các chỉ tiêu tính toán<br /> <br /> Phân tổ mở:<br /> <br /> LÖÔÏNG<br /> BIEÁN<br /> <br /> Là phân tổ mà tổ đầu tiên không có giới hạn dưới và tổ cuối cùng<br /> không có giới hạn trên, các tổ còn lại có khoảng cách cách tổ đều<br /> hoặc không đều.<br /> <br /> Chú<br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> ý:<br /> <br /> Khoảng cách tổ của tổ mở bằng với khoảng cách tổ của tổ<br /> nào đứng gần nó nhất.<br /> Với lượng biến liên tục thì giới hạn trên và giới hạn dưới<br /> của 2 tổ kế tiếp phải trùng nhau.Và lượng biến đúng bằng<br /> giới hạn của một tổ thì được xếp vào tổ kế tiếp.<br /> 13<br /> <br /> TẦN SỐ<br /> <br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> CỘNG<br /> <br /> 3<br /> 15<br /> 40<br /> 17<br /> 5<br /> 80<br /> <br /> TAÀN SUAÁT (%)<br /> <br /> (fi)<br /> <br /> (xi)<br /> <br /> x1<br /> x2<br /> …<br /> xk<br /> <br /> di <br /> <br /> f1<br /> f2<br /> …<br /> fk<br /> <br /> COÄNG<br /> <br /> fi<br /> <br /> f<br /> <br /> i<br /> <br /> f1/n<br /> f2/n<br /> …<br /> fk/n<br /> <br /> f1 /n<br /> f1 /n + f2 /n<br /> …<br /> (f1 + f2 + … + fk )/n<br /> <br /> 1<br /> <br /> k<br /> <br />  fi  n<br /> <br /> TAÀN SUẤT<br /> TÍCH LUÕY(%)<br /> <br /> *100<br /> <br /> i 1<br /> <br /> Tần số: số đơn vị tổng thể được phân phối vào mỗi tổ.<br /> Tần suất: tần số được biểu hiện bằng số tương đối (số %)<br /> <br /> 14<br /> <br /> BẢNG KẾT HỢP 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH<br /> <br /> VÍ DUÏ : TA COÙ BAÛNG PHAÂN PHOÁI VEÀ TUOÅI CUÛA SV<br /> TRONG MOÄT LÔÙP<br /> <br /> TUỔI<br /> <br /> TAÀN SOÁ<br /> <br /> Ví dụ: Phân tổ sv trong lớp theo giới tính và khu vực<br /> <br /> TẦN SUẤT TẦN SUẤT<br /> TÍCH LŨY<br /> 0.0375<br /> 0.0375<br /> 0.1875<br /> 0.225<br /> 0.5000<br /> 0.725<br /> 0.2125<br /> 0.9375<br /> 0.0625<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> Khu vực<br /> Miền Bắc<br /> Miền Trung<br /> <br /> Nữ<br /> 5<br /> 17<br /> <br /> Miền Nam<br /> Tổng<br /> 15<br /> <br /> Nam<br /> 3<br /> 15<br /> 7<br /> 25<br /> <br /> 3<br /> 25<br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br /> VÍ DỤ: CÓ BẢNG THỐNG KÊ VỀ ĐẤT ĐAI VÀ DÂN SỐ TRUNG<br /> BÌNH CỦA CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN NĂM 2002<br /> (NGUỒN: NIÊN GIÁM THỐNG KÊ 2003)<br /> <br /> BẢNG KẾT HỢP 3 BIẾN ĐỊNH TÍNH<br /> VÍ DỤ : PHÂN TỔ CBCNV 1 TRƯỜNG ĐH THEO 3 TIÊU<br /> THỨC: NGHỀ NGHIỆP, GIỚI TÍNH, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN<br /> NGHỀ NGHIỆP<br /> VÀ GIỚI TÍNH<br /> <br /> SỐ<br /> CHIA THEO HỌC VẤN<br /> NGƯỜI CAO<br /> ĐẠI<br /> THẠC<br /> ĐẲNG HỌC<br /> SĨ<br /> <br /> 1/ GIÁO VIÊN<br /> -NAM<br /> -NỮ<br /> 2/ CNV<br /> -NAM<br /> -NỮ<br /> <br /> 400<br /> 244<br /> 156<br /> 200<br /> 90<br /> 110<br /> <br /> CỘNG<br /> <br /> 600<br /> <br /> 10<br /> <br /> 60<br /> 32<br /> 28<br /> 70<br /> 24<br /> 46<br /> 130<br /> <br /> 180<br /> 100<br /> 80<br /> 73<br /> 36<br /> 37<br /> 253<br /> <br /> Diễn giải<br /> <br /> Đủ việc làm<br /> <br /> 961,5<br /> <br /> 339,5<br /> <br /> 2,83<br /> <br /> 1549,6<br /> <br /> 1064,6<br /> <br /> 1,46<br /> <br /> Đắc Lăk<br /> <br /> 1959,9<br /> <br /> 1938,8<br /> <br /> 1,01<br /> <br /> Lâm Đồng<br /> <br /> 976,5<br /> <br /> 1064,3<br /> <br /> 0,92<br /> <br /> Cộng:<br /> <br /> 5447,5<br /> <br /> 4407,2<br /> <br /> 1,24<br /> 18<br /> <br /> 17<br /> <br /> VÍ DỤ : SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM CỦA<br /> HÀ NỘI NĂM 2000 (BẢNG KẾT HỢP)<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> Bình quân<br /> đất/người (ha)<br /> <br /> Gia Lai<br /> <br /> 160<br /> 112<br /> 48<br /> 47<br /> 27<br /> 20<br /> 201<br /> <br /> Dân số trung<br /> bình(1000<br /> người)<br /> <br /> Kon Tum<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 10<br /> 3<br /> 7<br /> <br /> Diện tích đất<br /> (1000 ha)<br /> <br /> Các tỉnh<br /> <br /> TIẾN<br /> SĨ<br /> <br /> Thiếu việc và<br /> thất nghiệp<br /> <br /> VÍ DỤ : DÂN SỐ TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM PHÂN THEO GIỚI<br /> TÍNH NĂM 2003 (BẢNG TẦN SỐ)<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> (%)<br /> <br /> Số người Tỷ lệ<br /> (%)<br /> <br /> Số<br /> người<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> (%)<br /> <br /> 1300704<br /> <br /> 100<br /> <br /> 894392<br /> <br /> 68,76<br /> <br /> 406312<br /> <br /> 31,24<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 638456<br /> <br /> 100<br /> <br /> 50569<br /> <br /> 70,57<br /> <br /> 187887<br /> <br /> 662248<br /> <br /> 100<br /> <br /> 43823<br /> <br /> 67,02<br /> <br /> 218425<br /> <br /> 32,98<br /> <br /> 1376585<br /> <br /> 100<br /> <br /> 935056<br /> <br /> 67,93<br /> <br /> 441529<br /> <br /> 682719<br /> <br /> 100<br /> <br /> 478168<br /> <br /> 68,85<br /> <br /> 204551<br /> <br /> 693866<br /> <br /> 100<br /> <br /> 456888 70,04 204551<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 3755,4<br /> <br /> 49,14<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 41147,0<br /> <br /> 50,86<br /> <br /> 80902,4<br /> <br /> 100,00<br /> <br /> 29,96<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Tần suất (%)<br /> <br /> 32,07<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Tần số (1000<br /> người)<br /> <br /> 29,4<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Giới tính<br /> <br /> Cộng:<br /> <br /> Số người<br /> <br /> 34,15<br /> <br /> 1. Trong độ<br /> tuổi lao động<br /> <br /> 2. Ngoài tuổi<br /> quy định<br /> <br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2