intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 1 - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 1 - Giới thiệu về thống kê" được biên soạn với các nội dung sau: Khái niệm và nguồn gốc của thống kê; Các phương pháp nghiên cứu thống kê; Vai trò của thống kê trong kinh tế và xã hội. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 1 - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ EM3230 THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ THỐNG KÊ
  2. Nội dung chính 1.1 Khái niệm và nguồn gốc của thống kê 1.2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê 1.3 Vai trò của thống kê trong kinh tế và xã hội 1.4 Một số khái niệm dùng trong thống kê (Bài giảng video online) 1.5 Khái quát quá trình nghiên cứu thống kê (Bài giảng video online) EM3230 Thống kê ứng dụng 2
  3. 1.1 Khái niệm và nguồn gốc của thống kê 1.1.1 Nguồn gốc của thống kê “Statista” “Statisticum” “Statistik” “Council of state” Khoa học về trạng thái Số học chính trị EM3230 Thống kê ứng dụng
  4. 1.1 Khái niệm và nguồn gốc của thống kê 1.1.2 Khái niệm về thống kê Có nhiều khái niệm về thống kê: § Thống kê là việc thu thập, trình bày, phân tích và diễn giải các dữ liệu dưới dạng số (theo Croxton và Ctg, 1988). § Thống kê là ngành cung cấp nhiều phương pháp hỗ trợ cho việc phân tích dữ liệu và ra quyết định (Groebner và ctg, 2005). § … § Một cách tổng quát có thể định nghĩa về thống kê như sau: “Thống kê là hệ thống các phương pháp về việc thu thập dữ liệu tóm tắt và trình bày dữ liệu, phân tích, giải thích ý nghĩa của các dữ liệu đó để trợ giúp cho việc ra quyết định hiệu quả hơn.” 4 EM3230 Thống kê ứng dụng
  5. 1.1 Khái niệm và nguồn gốc của thống kê 1.1.3 Chức năng và hoạt động cơ bản của thống kê § Chức năng của thống kê là rút ra các kết luận từ các dữ liệu thống kê và chỉ ra độ tin cậy của các kết luận đó hoặc các kết luận được rút ra bởi những người khác. § Các hoạt động cơ bản của thống kê: § Lập kế hoạch nghiên cứu thống kê: Cần những dữ liệu gì? Làm thế nào để có dữ liệu đó? § Khám phá dữ liệu: v Tóm tắt và trình bày dữ liệu v Xác định các đại lượng đo lường mô tả bộ dữ liệu và chỉ ra các mối liên hệ. § Ước lượng các tham số quan trọng § Đánh giá các kết luận (Kiểm định) § Dự đoán và dự báo EM3230 Thống kê ứng dụng 5
  6. 1.1 Khái niệm và nguồn gốc của thống kê 1.1.4 Phân loại thống kê § Thống kê mô tả (Descriptive Statistics) là các phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu dưới dạng số hoặc đồ họa. § Thống kê suy diễn (Inferential Statistics) là các phương pháp mô hình hóa trên các dữ liệu quan sát để giải thích được những biến thiên có vẻ ngẫu nhiên và đưa ra kết luận về tổng thể nghiên cứu mà chúng ta thường không có điều kiện khảo sát hết. (Ước lượng, kiểm định giả thuyết, dự báo) EM3230 Thống kê ứng dụng 6
  7. Chuyện vui thống kê § Hãy tra tấn số liệu thật lâu, nó sẽ khai báo mọi điều bạn muốn nghe. § 3 cấp độ nói dối: Nói dối, nói dối trắng trợn và nói dối bằng thống kê § Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2016 EM3230 Thống kê ứng dụng 7
  8. 1.2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê 1.2.1 Nghiên cứu thống kê là gì? Nghiên cứu thống kê là quá trình xem xét mối liên hệ nhân quả và đặc biệt là kết luận về ảnh hưởng của những sự thay đổi của những biến độc lập đến biến phụ thuộc. 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê. § Nghiên cứu thử nghiệm thực hiện việc đo lường đối tượng nghiên cứu, thay đổi điều kiện của đối tượng, và đo lường lại đối tượng với cùng một cách đo để xác định xem sự thay đổi được kiểm soát chủ động này có làm thay đổi các giá trị đo đạc hay không? § Nghiên cứu quan sát: là phương pháp không thực hiện điều khiển biến nguyên nhân có kiểm soát mà chỉ thu thập các dữ liệu cần nghiên cứu và khảo sát tương quan giữa biến nguyên nhân và biến kết quả. EM3230 Thống kê ứng dụng
  9. 1.3 Vai trò của thống kê Vai trò của thống kê ứng dụng trong kinh doanh Hỗ trợ phân tích, dự báo và ra quyết định có liên quan tới Bên trong DN: Bên ngoài DN: - Ban lãnh đạo và chiến lược kinh doanh - Môi trường vĩ mô - Các bộ phận chức năng - Môi trường ngành và đối thủ - R&D cạnh tranh - Sản xuất - Thị trường đầu vào và nhà - Logistics cung cấp - Marketing - Khách hàng - Nhân lực - Tài chính kế toán - … EM3230 Thống kê ứng dụng
  10. 1.3 Vai trò của thống kê § Statistics is essential for all other sciences § For a business: all business activities need to collect and process data § R&D (Research & Development) § Marketing § Production § Quality § Human Resources § Accounting § Finance § Information § For economics § Evaluating status of economy § Forecasting future of economy and its aspects § Making policies EM3230 Thống kê ứng dụng
  11. 1.3 Vai trò của thống kê (tiếp) Annual National Accounts § Consumer Price Index (CPI) - National Index § Gross value added by Industry § Gross domestic product § Gross capital formation § Employment § Main aggregates § Imports-Exports of goods and services § Per capita figures: GDP and National Income § General Government - Main Aggregates § Supply and Use Table, Symmetric Input - Output Table § Final consumption § Producer Price Index in Industry (PPI) § Import Price Index in Industry (MPI) § Agricultural Price Indices (API) § Producer Price Indices for Services (SPPI) EM3230 Thống kê ứng dụng
  12. https://www.visualcapitalist.com/the-86-trillion-world-economy-in-one-chart/ EM3230 Thống kê ứng dụng
  13. 1.4 Một số khái niệm thường dung trong thống kê § Dữ liệu, thông tin và tri thức § Tổng thể, mẫu, và đơn vị tổng thể § Tiêu thức và chỉ tiêu thống kê § Tham số và đại lượng thống kê EM3230 Thống kê ứng dụng 14
  14. 1.4.1 Dữ liệu thông tin và tri thức § Dữ liệu (Data): Con số, câu chữ, hình ảnh, âm thanh, … ở dạng thô § Thông tin (Information): Dữ liệu đã được xử lý, gắn với một mục đích § Tri thức (Knowledge): Tập hợp thông tin chuyên sâu về một lĩnh vực Chúng ta đang ngập chìm trong biển thông tin nhưng lại đang khát tri thức - Karan Sing- EM3230 Thống kê ứng dụng 15
  15. 1.4.2 Tổng thể, mẫu và đơn vị tổng thể § Tổng thể thống kê (Population) là tập hợp toàn bộ các đơn vị hay phần tử thuộc hiện tượng nghiên cứu cần được quan sát, thu thập và phân tích theo một hoặc một số đặc trưng nào đó. § Các đơn vị hay phần tử tạo thành tổng thể thống kê gọi là đơn vị tổng thể (Element). § Mẫu (Sample) là một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung theo một phương pháp lấy mẫu nào đó. Và các tham số đặc trưng của mẫu sẽ được dùng để suy rộng ra các đặc trưng của tổng thể. EM3230 Thống kê ứng dụng 16
  16. 1.4.2 Tổng thể, mẫu và đơn vị tổng thể Ví dụ: Ví dụ: Muốn Muốntính chi tính tiêu chi trung tiêu bìnhbình trung của của mỗi mỗi một hộ mộtgiahộ đình giaởđình Hà Nội thì:Nội thì: ở Hà Tổng thể § Tổng v thể nghiên nghiêncứu: cứu:? toàn bộ các hộ gia đình đang sống tại Hà Nội Đơn vị § Đơn v vị tổng tổng thể: thể:?mỗi hộ gia đình Mẫu: tùy § Mẫu: v ? điều kiện thời gian, chi phí và mục đích nghiên cứu: § Lấy ngẫu nhiên 1000 hộ gia đình § Lấy ngẫu nhiên 2 quận và 2 huyện rồi nghiên cứu toàn bộ § Lấy mẫu thuận tiện § … EM3230 Thống kê ứng dụng
  17. 1.4.3 Tiêu thức thống kê - Characteristic Định nghĩa § Tiêu thức thống kê là khái niệm chỉ đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn ra để nghiên cứu. § Mỗi đơn vị tổng thể có nhiều tiêu thức khác nhau, tuỳ mục đích nghiên cứu người ta sẽ chọn ra một số tiêu thức nhất định để làm nội dung điều tra, tổng hợp và phân tích thống kê. Câu hỏi thảo luận Khi muốn mua một chiếc laptop bạn sẽ lựa chọn những tiêu thức nào để xem xét đánh giá các lựa chọn khác nhau? EM3230 Thống kê ứng dụng
  18. 1.4.3 Tiêu thức thống kê - Characteristic Size Screen Brandname quality. Keyboard Price quality Battery life CPU. ... Storage RAM. EM3230 Thống kê ứng dụng
  19. 1.4.3 Tiêu thức thống kê - Characteristic Định nghĩa Phân loại tiêu thức thống kê § Tiêu thức số lượng: là những tiêu thức được biểu hiện ra trực tiếp bằng con số cụ thể. Ví dụ: doanh thu, lợi nhuận, chi phí § Tiêu thức biến rời rạc: các giá trị có thể đếm được § Tiêu thức biến liên tục: các giá trị có thể lấp đầy một khoảng trên trục số § Tiêu thức chất lượng (thuộc tính): là những tiêu thức phản ánh thuộc tính bên trong của sự vật, không biểu hiện trực tiếp bằng các con số được. § Ví dụ: Giới tính, thành phần giai cấp... § Tiêu thức nhị phân: Chỉ có hai biểu hiện và không trùng nhau § Ví dụ: (Có/ Không, OK/NG, …) EM3230 Thống kê ứng dụng
  20. 1.4.3 Chỉ tiêu thống kê § Chỉ tiêu thống kê là con số có ý nghĩa và nội dung trong điều kiện thời gian và không gian xác định. Thu nhập trung bình của người dân thành phố Hà Nội năm 2018 Nội dung kinh tế Không gian Thời gian § Phân loại chỉ tiêu thống kê: § Chỉ tiêu khối lượng là các chỉ tiêu biểu hiện quy mô của tổng thể. Ví dụ dân số của một thành phố, tổng số sản phẩm của một lô hàng, … § Chỉ tiêu chất lượng là chỉ tiêu biểu hiện tính chất trình độ phổ biến, quan hệ so sánh trong tổng thể. Ví dụ năng suất lao động, công suất hiệu quả của máy, tiền lương trung bình một công nhân viên, … EM3230 Thống kê ứng dụng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2