


CÂU HỎI ÔN TẬP QUẢN TRỊ HỌC
PHẦN 1: ĐÚNG/ SAI GIẢI THÍCH
Câu 1: Phong cách lãnh đạo dân chủ là tối ưu nhất vì tạo điều kiện để nhân viên
cấp dưới phát huy sáng kiến. S
Câu 2: Mọi tổ chức đều cần tới các nhà quản trị. Đ
Câu 3: Công tác quản trị phải được thực hiện bởi những người có chuyên môn,
được đào tạo, có kinh nghiệm và khả năng điều hành để thực hiện mọi mục tiêu
của tổ chức một cách hiệu quả thể hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ trong quản
trị. S
Câu 4: Theo tầm quan trọng, quyết định quản trị được chia thành quyết định dài
hạn, quyết định trung hạn và quyết định ngắn hạn.
Câu 5: Mối quan hệ giữa tầm hạn quản trị và số nấc trung gian trong bộ máy quản
lý tỷ lệ thuận với nhau. S
Câu 6: Việc ra quyết định không được lập trình hóa đơn giản hơn nhiều so với ra
những quyết định được lập trình hóa. S
Câu 7: Thông tin quản trị hỗ trợ đắc lực cho Nhà quản trị trong việc phân tích dự
báo và phòng ngừa rủi ro. Đ
Câu 8: Ưu điểm của mô hình hỗn hợp là giúp Nhà quản trị xử lý được các tình
huống phức tạp. Do vậy, tất cả các doanh nghiệp nên thiết kế bộ máy tổ chức theo
mô hình hỗn hợp. S
Câu 9: Thỏa hiệp là giải pháp giải quyết xung đột hiệu quả nhất. S
Câu 10: Chỉ tiến hành kiểm tra khi công việc đã hoàn thành để có đầy đủ căn cứ
đánh giá chất lượng công việc. S
Câu 11: Việc ra quyết định cá nhân phù hợp với những vấn đề cấp bách và cần tính
bảo mật cao. Đ
Câu 12: Hoạch định chiến thuật có thời hạn ngắn nhất và phạm vi hoạt động hẹp
nhất trong 3 loại hoạch định. S
Câu 13: Đặc điểm khác biệt lớn nhất giữa mô hình ma trận và mô hình hỗn hợp đó
là sự tồn tại song song hai tuyến chỉ huy. Đ
Câu 14: Mọi xung đột diễn ra trong tổ chức đều bắt nguồn từ việc mâu thuẫn lợi
ích giữa các cá nhân.S
Câu 15: Khi phát hiện ra những sai lệch của hoạt động quản trị, Nhà quản trị cần
tiến hành các tác động điều chỉnh ngay lập tức. S
Câu 16: Tầm hạn quản trị phụ thuộc vào năng lực của Nhà quản trị. Đ

Câu 17: Chuyên quyền, độc đoán là phong cách lãnh đạo tối ưu nhất trong trường
hợp cần ra quyết nhanh và phải đảm bảo tính bí mật. Đ
Câu 18: Hoạch định là chức năng cơ sở cho các chức năng khác trong quá trình
quản trị. Đ
Câu 19: Kiểm tra là chức năng được thực hiện cuối cùng trong quá trình quản trị. Đ
Câu 20: Nhà quản trị thường sử dụng mục tiêu của doanh nghiệp, lĩnh vực, bộ
phận làm tiêu chuẩn kiểm tra.Đ
Câu 21: Các chức năng quản trị phân theo hoạt động của tổ chức gồm 4 chức năng
cơ bản đó là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Đ
Câu 22: Việc nắm vững các phương pháp đo lường, thành tựu của tiến bộ Khoa
học kỹ thuật hiện đại thể hiện tính nghệ thuật của quản trị. S
Câu 23: Sử dụng ma trận BCG cho phép doanh nghiệp đánh giá được ảnh hưởng
của các yếu tố môi trường tới doanh nghiệp đó. S
Câu 24: Quản trị được hiểu là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng bị
quản trị. Đ
Câu 25: Nhà quản trị nên kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên đối với mọi đối tượng
quản trị trong tổ chức. S
Câu 26: Mục tiêu của tổ chức quyết định lựa chọn cơ cấu tổ chức. Đ
Câu 27: Để nhận thức và vận dụng tốt các quy luật trong quá trình quản trị chỉ cần
nhà quản trị có trình độ lý luận, kiến thức; am hiểu về tự nhiên, xã hội và tư duy. S
Câu 28: Công tác quản trị phải được thực hiện bởi những người có chuyên môn,
được đào tạo, có kinh nghiệm và khả năng điều hành để thực hiện mọi mục tiêu của
tổ chức một cách hiệu quả thể hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản trị. S
Câu 29: Ma trận SWOT chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp. S
Câu 30: Khi xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, cố gắng xây dựng càng nhiều càng tốt. S
Câu 31: Quản trị là một hoạt động tất yếu trong xã hội loài người. Đ
Câu 32: Năng lực và phẩm chất của người ra quyết định ảnh hưởng đến tính đúng
đắn của quyết định quản trị. Đ
Câu 33: Hoạch định là cơ sở cho các quá trình kiểm tra và điều chỉnh mục tiêu hoạt
động của tổ chức. Đ
Câu 34: Tính chất và mức độ phức tạp của công nghệ mà tổ chức sử dụng có thể
ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức.Đ
Câu 35: Kiểm tra chỉ cần tập trung vào kết quả cuối cùng của hoạt động. S

Câu 36: Quản trị bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều. Đ
Câu 37: Tầm hạn quản trị rộng tốn chi phí quản lý nhiều hơn tầm hạn quản trị hẹp. S
Câu 38: Theo A.Maslow nhu cầu được tôn trọng là mức độ nhu cầu cao nhất của
con người. S
Câu 39: Khi xảy ra xung đột, tốt nhất nhà quản trị nên lựa chọn phương pháp né
tránh để làm giảm mâu thuẫn, căng thẳng. S
Câu 40: Hệ thống kiểm tra có thể thiết kế giống nhau tại tất cả các doanh nghiệp.S
Câu 41: Đầu vào của hệ thống gồm có: nguồn tài chính, nguồn nhân lực, nguyên
nhiên vật liệu, thông tin và các sản phẩm, dịch vụ của tổ chức. S
Câu 42: Đảm bảo bao quát các hoạt động, các nguồn lực của tổ chức là nội dung
của nguyên tắc tập trung, dân chủ. S
Câu 43: Mối quan hệ giữa tầm hạn quản trị và số nấc trung gian trong bộ máy quản
lý tỷ lệ thuận với nhau. S
Câu 44: Trong buổi đàm phán, người lãnh đạo nên cho đối tác đàm phán biết rõ
điểm dừng của mình để tiến hành đàm phán dễ dàng hơn. S
Câu 45: Kiểm tra toàn bộ gây tốn kém chi phí và thời gian cho tổ chức. Đ
Câu 46: Môi trường bên ngoài tổ chức nằm ngoài tầm kiểm soát của tổ chức, nó cung
cấp cho Nhà quản trị những hiểu biết về điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức. S
Câu 47: Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có
nhận biết được nó hay không. Đ
Câu 48: Tầm hạn quản trị hẹp gồm nhiều cấp quản trị trung gian dẫn đến chi phí
quản lý lớn. Đ
Câu 49: Phong cách lãnh đạo dân chủ là tối ưu nhất vì tạo điều kiện để nhân viên
cấp dưới phát huy sáng kiến. S
Câu 50: Với cơ cấu ma trận nhà quản trị có thể dễ dàng thực hiện chuyên môn hóa
các hoạt động quản trị. S
Câu 51: Mọi tổ chức đều cần tới các nhà quản trị. Đ
Câu 52: Việc ra quyết định không được lập trình hóa đơn giản hơn nhiều so với ra
những quyết định được lập trình hóa? S
Câu 53: Công tác quản trị phải được thực hiện bởi những người có chuyên môn,
được đào tạo, có kinh nghiệm và khả năng điều hành để thực hiện mọi mục tiêu
của TC một cách hiệu quả thể hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ trong quản trị? S
Câu 54: Thỏa hiệp là giải pháp giải quyết xung đột hiệu quả nhất? S

Câu 55: Mối quan hệ giữa tầm hạn quản trị và số nấc trung gian trong bộ máy quản
lý tỷ lệ thuận với nhau. S
Câu 56: Tầm hạn quản trị phụ thuộc vào năng lực của Nhà quản trị. Đ
Câu 57: Mọi xung đột diễn ra trong tổ chức đều bắt nguồn từ việc mâu thuẫn lợi
ích giữa các cá nhân. S
Câu 58: Hoạch định là chức năng cơ sở cho các chức năng khác trong quá trình
quản trị. Đ
Câu 59: Kiểm tra là chức năng được thực hiện cuối cùng trong quá trình quản trị. Đ
Câu 60: Việc ra quyết định cá nhân phù hợp với những vấn đề cấp bách và cần tính
bảo mật cao. Đ
Câu 61: Các chức năng quản trị phân theo hoạt động của tổ chức gồm 4 chức năng
cơ bản đó là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. S
Câu 62: Khi xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, cố gắng xây dựng càng nhiều càng tốt.S
Câu 63: Sử dụng ma trận BCG cho phép doanh nghiệp đánh giá được ảnh hưởng
của các yếu tố môi trường tới doanh nghiệp đó. S
Câu 64: Quản trị được hiểu là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng bị
quản trị. Đ
Câu 65: Để nhận thức và vận dụng tốt các quy luật trong quá trình quản trị chỉ cần
nhà quản trị có trình độ lý luận, kiến thức; am hiểu về tự nhiên, xã hội và tư duy. S
Câu 66: Quản trị là một hoạt động tất yếu trong xã hội loài người. Đ
Câu 67: Khi xảy ra xung đột, tốt nhất nhà quản trị nên lựa chọn phương pháp né
tránh để làm mâu thuẫn bớt căng thẳng hơn. S
Câu 68: Hoạch định là cơ sở cho các quá trình kiểm tra và điều chỉnh mục tiêu hoạt
động của tổ chức. Đ
Câu 69: Tầm hạn quản trị rộng tốn chi phí quản lý nhiều hơn tầm hạn quản trị hẹp. S
Câu 70: Kiểm tra chỉ cần tập trung vào kết quả cuối cùng của hoạt động. S
Câu 71: Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có
nhận biết được nó hay không. Đ
Câu 72: Đảm bảo bao quát các hoạt động, các nguồn lực của tổ chức là nội dung
của nguyên tắc tập trung, dân chủ. S
Câu 73: Mối quan hệ giữa tầm hạn quản trị và số nấc trung gian trong bộ máy quản
lý tỷ lệ thuận với nhau. S