
5.1. GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KH
5.1.2. Giá trị cảm nhận của KH (CPV- Customer Perceived Value)
• Theo Butz và Goodstein “Giá trị cảm nhận của KH là mối quan hệ cảm
xúc được thiết lập giữa KH và nhà cung cấp sau khi KH đã sử dụng một
SP/DV của nhà cung cấp và thấy rằng SP/DV đó tạo ra giá trị gia tăng”
• Năm 1997, Woodruff đã mở rộng khái niệm về giá trị cảm nhận KH.
Theo ông: “Giá trị cảm nhận của KH là sự cảm nhận thích hơn của KH,
là sự đánh giá của KH về những thuộc tính SP, đặc tính DV, là hiệu quả
gia tăng trong sử dụng khi SP/DV đáp ứng được mục tiêu và mục đích
sử dụng của KH.
• Giá trị cảm nhận KH theo Kotler & Keller (2013) là chênh lệch trong
đánh giá tương lai của KH về tất cả lợi ích và tất cả các chi phí của một
đề xuất chào hàng với các lựa chọn theo cảm nhận.
• Giá trị cảm nhận KH được đo bằng công thức:
5Dr. Ton That Hoang Hai - Saigon Technology University